Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Đáp án D

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mang lại. Nhưng nguyên nhân cơ bản nhất khiến của sự kiện này lại bắt nguồn sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng nổ ra và các nước Đông Âu chọn giải pháp là ngồi im không chủ trương cải tổ. Về sau, đất nước ngày càng khủng hoảng thì chính phủ các nước Đông Âu vẫn tiếp tục quan điểm bảo thủ của mình là không đề ra những cải cách cần thiết và đúng đắn. Sự tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên xô, các thế lực chống phá CNXH trong và ngoài nước ra sức kích động quần chúng, thúc đẩy các hoạt động lật đổ chỉ là một trong các nguyên nhân đẩy nhanh sự sụp đổ của các nước Đông Âu.

6 tháng 12 2018

Đáp án B

Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên sự chi phối của

5 tháng 5 2019

Đáp án B

26 tháng 3 2019

Đáp án B

6 tháng 2 2017

Đáp án A

Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.

31 tháng 7 2018

Đáp án A

8 tháng 11 2019

Đáp án B

- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.

- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.

=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:

+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.

+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ

2 tháng 3 2018

Đáp án B

- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.

- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.

=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:

+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.

+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ.

27 tháng 4 2019

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cảu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đóii sách kịp thời để khắc phục.

Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

19 tháng 10 2017

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cảu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đóii sách kịp thời để khắc phục.

- Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

6 tháng 2 2017

Đáp án A

Có 4 nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cảu chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong đó nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất là: đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Cụ thể là:

- Khi đất nước lâm vào khủng hoảng, đặc biệt trầm trọng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhà nước chưa có đóii sách kịp thời để khắc phục.

- Khi thực hiện cải tổ lại mắc nhiều sai lầm:

+ Chuyển sang nền kinh tế thị trường quá vội vã => kinh tế rối loạn, thu nhập quốc dân giám sút.

+ Những cải cách về chính trị làm cho đất nước rối ren hơn. Thực hiện đa nguyên chính trị làm xuất hiện nhiều đảng phái chính trị đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô.

=> Năm 1991, Goócbachốp từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô