K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

11 tháng 6 2017

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

7 tháng 1 2021

cậu tham khảo câu trả lời này nha

- Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp: Sản lượng công nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so với trước chiến tranh.

- Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6/1950) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 thế kỷ XX.

- Trong những năm 1951-1960, kinh tế Nhật Bản đạt được bước phát triển “Thần kỳ”, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới. Biểu hiện:

+ Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 chỉ đạt được 20 tỷ USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỷ USD.

+ Về công nghiệp, trong những năm 1950, 1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%.

+ Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhu cầu thực phẩm lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá rất phát triển.

b. Nguyên nhân sự phát triển

- Nhờ tác động của những thành tựu chung của nền kinh tế thế giới

- Nhờ biết tận dụng những thành tựu đang phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật trên thế giới.

- Vai trò của Nhà nước: Trong đó Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản (MITI) được đánh giá là “Trái tim của sự thành công Nhật Bản”. Những cải cách dân chủ tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế phát triển.

- Con người Nhật Bản: Từ những điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử và môi trường xã hội, con người Nhật Bản được hình thành với những giá trị truyền thống được đề cao là:

+ Cần củ lao động và có tình yêu với thiên nhiên.

+ Biết tìm ra cái hay của người khác để học hỏi và tận dụng nó để phục vụ mình

+ Tính kỷ luật và có ý thức rõ ràng về nghĩa vụ và bổn phận

+ Trung thành với những bậc quyền uy và luôn giữ trọn chữ tín

+ Biết chịu đựng và giữ phép lịch sự

+ Tiết kiệm và biết lo xa

- Quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo con người có năng lực, giữ vững bản sắc và văn hóa dân tộc, có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do:

+ Hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoài.

+ Sự chèn ép cạnh tranh của Mỹ và nhiều nước khác

- Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nền kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. Những hạn chế đó đòi hỏi Nhật Bản phải tìm mọi biện pháp giải quyết.

À tớ có trả lời cho cậu nguyên nhân của sự phát triển luôn á nha cậu

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))))))

15 tháng 12 2020

Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã thu được 114 tỉ USD lợi nhuận, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948) ; sàn lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới, về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. Trong những thâp niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa. Sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974

15 tháng 12 2020

-Là nước chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản, không có đối thủ cạnh tranh.

-Biểu hiện:

+Công nghiệp: Chiếm hơn 1 nửa sản lượng toàn thế giới 56,47% (1940).

+Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần 5 nước: Anh, Pháp, Nhật Bản, Tây Đức, Italia cộng lại.

+Tài chính: Dự trữ vàng chiếm 3/4 thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 12 2021

Tham khảo!

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

a) Nguyên nhân:

- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.

b) Biểu hiện:

- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);

+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.

+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

5 tháng 7 2018

Đáp án D