1. Cho 4,8g một kim loại hóa trị (II) tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau PƯ thu được 19g muối. Xác định kim loại đó?
2. cho 16,8g một kim loại hoá trị (III) tác dụng với khí Clo (dư). Sau PƯ thu được 48,75g muối. Xác định kim loại đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: R + 2HCl-> RCl2 + H2
PT : R.................R + 71
đề : 4,8...............19
Suy ra: R.19=4,8.(R+71)
=> 14,2R=340,8
=>R=24(Mg)
Vậy R là Mg
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)
Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình:
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\)
nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn
1.
Gọi tên kim loại có hóa trị II là A
PTHH :
\(A+2HCl->ACl2+H2\uparrow\)
Ta có : \(n_A=n_{ACl2}< =>\dfrac{4,8}{A}=\dfrac{19}{A+71}< =>4,8\left(A+71\right)=19A\)
<=> 4,8A + 340,8 = 19A
<=> 14,2A = 340,8 => A = 24(g/mol)
Vậy A là kim loại Mg ( II )
2.
Gọi tên kim loại có hóa trị III cần tìm là B
PTHH :
\(2B+3Cl2-^{t0}->2BCl3\)
Ta có :
nB = nBCl3 <=> \(\dfrac{16,8}{B}=\dfrac{48,75}{B+106,5}< =>16,8\left(B+106,5\right)=48,75B\)
<=> 16,8B + 1789,2 = 48,75B
<=> 31,95B = 1789,2 => B = 56(g/mol)
Vậy B là sắt ( Fe = 56 )