Cho goc xOy .Trên Ox va Oy lan luot lay B va D sao cho OB=OD ke BM⊥Ox ,DN⊥Oy (M ϵOy, N ϵ Ox ).GOI T la trung diem BMva DN. Cm
a,BM=DN
b,OI la pg goc xOy và OI vuông góc voi BD
c, Goi H la trung điêm cua MN .CMR :O,I,H thang hang
YÊU BAN NHÌU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác AOC và tam giác BOC có:
OC chung
\(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{AOC}\)(GT)
\(\Rightarrow\)tam giác AOC = tam giác BOC( CH-GN)
b,gọi F là giao điểm của OC và AB
xét tam giác FOA và tam giác FOB có:
OA=OB( câu a)
\(\widehat{FOA}\)=\(\widehat{FOB}\)(GT)
OF cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác FOA= tam giác FOB( c.g.c)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AFO}\) =\(\widehat{BFO}\)2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AFO}\)=\(\widehat{BFO}\)=90 độ\(\Rightarrow\)OC là đường trung trực của đg thẳng AB
a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:
OA = OB (GT)
góc O chung
=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)
=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm
Ta có OA + AN = ON
OB + BM = OM
mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB
=> AN = BM → đpcm
b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;
ON = OM (cm trên)
OH chung
NH = MH (suy từ gt)
=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)
=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )
Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)
c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.
Xét ΔNAI và ΔMBI có:
góc ANI = BMI (cm trên)
AN = BM ( câu a)
góc NAI = MBI (= 90 )
=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔAOI và ΔBOI có :
AI = BI (cm trên)
góc OAI = OBI (=90)
OI chung
=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )
=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )
Do đó OI là tia pg của xOy (2)
Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.
Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet
a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:
OA = OB (gt)
O là góc chung
Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)
OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)
Lại có: OB = OA (gt)
=> OM - OB = ON - OA
=> BM = AN (2)
(1) và (2) là đpcm
b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:
AN = BM (câu a)
ANH = BMH (câu a)
Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)
Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)
=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)
=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)
c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)
=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)
=> OI là phân giác NOM
Mà OH cũng là phân giác NOM
Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)
a: Xét ΔOAM và ΔOBM có
OA=OB
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
OM chung
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
b: Xét ΔOAC và ΔOBD có
\(\widehat{AOC}\) chung
OA=OB
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)
Do đó; ΔOAC=ΔOBD
Suy ra: AC=BD
Xét ΔOAD và ΔOBC có
OA=OB
góc AOD chung
OD=OC
Do đó: ΔOAD=ΔOBC
Xét ΔKAC và ΔKBD có
\(\widehat{KAC}=\widehat{KBD}\)
AC=BD
\(\widehat{KCA}=\widehat{KDB}\)
Do đó: ΔKAC=ΔKBD
Suy ra: KC=KD
Xét ΔOKC và ΔOKD có
OK chung
KC=KD
OC=OD
Do đó ΔOKC=ΔOKD
Suy ra: \(\widehat{COK}=\widehat{DOK}\)
hay OKlà tia phân giác của góc xOy
a: Xét ΔOBM vuông tại B và ΔODN vuông tại D có
OB=OD
góc BOM chung
Do đó: ΔOBM=ΔODN
Suy ra: BM=DN
b: Xét ΔOBI vuông tại B và ΔODI vuông tại D có
OI chung
OB=OD
Do đó:ΔOBI=ΔODI
Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)
hay OI là phân giác của góc xOy
Ta có: OB=OD
IB=ID
Do đó: OI là đường trug trực của BD
=>OI\(\perp\)BD
c: Ta có: ΔOMN cân tại O
mà OI là đường phân giác
nên OI là đường trung tuyến ứng với cạnh MN
mà H là trung điểm của MN
nên O,I,H thẳng hàng