1. Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:
a. Nếu Nam học giỏi Toán thì Bắc lại học giỏi văn.
b. Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.
c. Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, nguyên nhân - kết quả
B, nối 2 câu thành 1 câu
C, giả thiết - kết quả [ điều kiện - kết quả ]
A . nguyên nhân kết quả
B . nối hai câu kia thành 1 câu
C . giả thiết kết quả ( điều kiện kết quả)
DỄ LẮM!!!!!!!!!!!!
CÂU 1 : nối 2 câu thành 1 câu
CÂU 2 :giả thiết - kết quả [ điều kiện - kết quả
CÂU 3 : nguyên nhân - kết quả
a ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )
b ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )
c ) Cặp quan hệ từ : Nếu - thì ( Giả thiết - kết quả )
Tác dụng :
1. Các quan hệ từ trên là các từ nối các từ ngữ hoặc các câu , nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau . Một số quan hệ từ thường gặp : và ; với ; hay ; hoặc ; nhưng ; mà ; thì ; của ; ở ; tại ; bằng ; như ; để ; về ;.....
2. Nhiều khi , từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ . Các cặp quan hệ từ thường gặp là :
- Vì...nên ; do...nên ; nhờ...mà ; ... ( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả )
- Nếu...thì ; hễ...thì ; ... ( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả ; điều kiện - kết quả )
- Tuy...nhưng ; mặc dù...nhưng ; ... ( biểu thị quan hệ tương phản )
- Không những...mà ; không chỉ...mà ; ... ( biểu thị quan hệ tăng tiến )
Chúc bạn học giỏi ! Tặng bạn món quà này :
Vua trò chơi - Yugioh !
A. '' Nếu .... thì ... '' : Quan hệ đồng thời.
B. '' Nếu .....thì ....'' : Quan hệ giả thiết - kết quả.
C. '' Nếu ..... thì......'': Quan hệ giả thiết - kết quả.
Ko bít đúng hay sai.
vì bão lớn nên cây đổ : vì bảo quá lớn nên cây bị đổ đó
nếu bão lớn thì cây đã đổ : nếu mà bão lớn hơn thì cây nó mới đổ nha
nếu nó chăm học thì nó thi đỗ : nếu chăm học thì nó sẽ thi đỗ
nếu nó chăm học thì nó đã thi đỗ : nếu nó chăm học hơn thì nó đã đỗ