5. Cho tam giác ABC cân tại A; trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MB lấy điểm I sao cho M là trung điểm của GI. Trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho N là trung điểm của GK.
a, Tứ giác BNMC là hình gì? Vì sao?
b, Chứng minh tứ giác BKAG là hình bình hành.
c, Chứng minh tứ giác BKIC là hình chữ nhật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Vì \(\Delta ABC\) vuông cân tại A nên \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=\left(180^o-90^o\right)\text{ : }2=45^o\)
Vì \(\Delta BCD\) vuông cân tại B nên \(\widehat{D}=\widehat{C_2}=\left(180^o-90^o\right)\text{ : }2=45^o\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\left(=45^o\right)\) nên \(AB\text{ }//\text{ }CD\)
\(\Rightarrow\text{ Tứ giác ABCD là hình thang}\)
Bài 4:
a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.
b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.
Bài 5:
a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
Vậy, AM là phân giác của góc BAH.
b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.
dễ dàng chứng minh được BCD là tam giác vuông tại B
từ đó tính được BD
Có : SBCD = 1/2.BD.BC= 1/2.8.6 = 24
có : BA là đường trung tuyến của △BCD.
=> SABC = 1/2. SBCD =1/2. 24 = 12
\(\dfrac{AI}{AH}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(AI=\dfrac{4}{5}AH\)
Ta có: AI+HI=AH
=>\(HI=AH-AI=AH-\dfrac{4}{5}AH=\dfrac{1}{5}AH\)
\(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{\dfrac{4}{5}AH}{\dfrac{1}{5}AH}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{5}=4\)
Xét ΔBAH có BI là phân giác
nên \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AI}{IH}\)
=>\(\dfrac{10}{BH}=4\)
=>BH=10/4=2,5(cm)
ΔABC cân tại A có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>\(BC=2\cdot BH=5\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
10+10+5=25(cm)
a) *Xét △ABC, ta có:
M là trung điểm AC (AM = MC, BM là đường trung tuyến)
N là trung điểm AB (AN = NB, CN là đường trung tuyến)
⇒ NM = \(\dfrac{1}{2}\)BC và NM // BC
⇒ BNMC là hình thang.
*Xét hình thang BNMC, ta có:
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) (△ABC cân tại A)
Vậy BNMC là hình thang cân.
b) Xét tứ giác BKAG, ta có:
AN = NB (CN là đường trung tuyến)
KN = NG (N là trung điểm GK)
Vậy tứ giác BKAG là hình bình hành.