_ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
_ Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?
_ Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.
-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
- Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B . Đó là khí ôxi
- Lá đã nhả ra khí ooxxi trong quá trình chế tạo tinh bột
chúc bạn học tốt
+ Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu ánh sáng.
+ Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B.Đó là khí ôxi.
+ Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
- Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B . Đó là khí ôxi
- Lá đã nhả ra khí ooxxi trong quá trình chế tạo tinh bột
chúc bạn học tốt
cành rong trong cuộc b chế tạo được tinh bột vì được chiếu ánh sáng
có bọt khí thoát ra từ canh rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc b đó là khí ôxi
lá đã thải khí ôxi trong quá trình chế tao tinh bột
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
Trong SGK
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Cốc thí nghiệm B chế tạo được tinh bột vì nó nhận được ánh sáng
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
Khi đưa vào miêng ống nghiệm thì tàn ống đỏ cháy
Đó là khí oxi
Kết luận thí nghiệm
Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí oxi
- Cốc thí nghiệm B chế tạo được tinh bột vì nó nhận được ánh sáng
- Khi đưa vào ống thí nghiệm thì tàn đóm đỏ cháy. Đó là khí oxi
- KL: Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí oxi
Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi
Chỉ có cành rong trong cốc B là chế tạo được tinh bột vì hấp thụ được nhiều ánh sáng
Cành rong trong cốc B chế tạo đc tinh bột vì lá cây chỉ chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.
- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).
- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.
_ Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì nhận được ánh sáng.
_ Có bọt khí thoát ra từ cành rong và chất khí tjo thành ở đáy ông nghiệm cốc B. Đó là ô-xi vừa làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
_ Lá nhả ra khí ô-xi trong quá trình tạo ra tinh bột.