Chứng mjnh \(\left(4-\sqrt{15}\right)^n+\left(4+15\right)^n\)chia hết cho 2 với mọi n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải sửa đề là chia hết cho 8 nha,mk có thử lại rồi: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+4\right)-1\left(n+4\right)-n\left(n+1\right)+4\left(n+1\right)\)
\(=n^2+4n-n+4-n^2+n+4n+4\)
\(=\left(n^2-n^2\right)+\left(4n+4n\right)+\left(n-n\right)+\left(4+4\right)\)
\(=0+8n+0+8\)
\(=8n+8\)
\(=8\left(n+8\right)⋮8\rightarrowđpcm\)
thế này mới đúng nè đầu bài đúng đó không sai đâu
(n-1)(n+4)-(n-4)(n+1)
=n(n+4)+(-1)(n+4)-((n(n+1)+(-4)(n+1)
\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)
=\(=n^2+4n-n-4-n^2-n+4n+4\)
=\(=\left(n^2-n^2\right)+\left(4n+4n-n-n\right)+\left(-4+4\right)\)=6n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
\(c,=\left(31,8-21,8\right)^2=10^2=100\\ 12,\\ a,\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\\ =\left(n+2-n+2\right)\left(n+2+n-2\right)\\ =4\cdot2n=8n⋮8\\ b,\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\\ =\left(n+7-n+5\right)\left(n+7+n-5\right)\\ =12\left(2n+2\right)=24\left(n+1\right)⋮24\)
\(b,n^2\left(n^4-1\right)\)
\(=n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)\)
Ta có:\(n^2-1;n^2;n^2+1\) là 3 số nghuyên liên tiếp
\(\Rightarrow n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)⋮60\)
\(\Rightarrowđpcm\)
=>
\(n\left(n^2-1\right)\left(n^2+6\right)\\=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4+10\right) \\ =n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì n-2, n-1, n, n+1, n+2 là 5 số nguyên liến tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết 3, 1 số chia hết 5
Mà (2,3,5)=1\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3.5=30\)
Vì n-1, n, n+1 là 3 số nguyên liến tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết 3
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3.10=30\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+10n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮30\)
Vậy ...
Sửa đề: Chứng minh \(\left(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}\right)-\left(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
Ta có: \(VT=\left(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}\right)-\left(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\right)\)
\(=\left(\sqrt{4+2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}+\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}\right)-\left(\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}-\sqrt{4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}\right)\)
\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|2+\sqrt{3}\right|+\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|-\left|\sqrt{5}+\sqrt{3}\right|+\left|2-\sqrt{3}\right|\)
\(=\left(2+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\)
\(=2+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\)
\(=4-2\sqrt{3}\)
\(=3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1\)
\(=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=VP\)(đpcm)
Do 2 + 1 chia hết cho 3 nên theo bổ đề LTE ta có \(v_3\left(2^{3^n}+1\right)=v_3\left(2+1\right)+v_3\left(3^n\right)=n+1\).
Do đó \(2^{3^n}+1⋮3^{n+1}\) nhưng không chia hết cho \(3^{n+2}\).
\(4-\sqrt{15}=\frac{1}{4+\sqrt{15}}\)
Đặt \(t=4+\sqrt{15}\)
Ta chứng minh \(t^n+\frac{1}{t^n}\in N\text{ (*) }\forall n\in N\text{*}.\)
\(+n=1:\text{ }t+\frac{1}{t}=4+\sqrt{15}+4-\sqrt{15}=8\in N\)
\(+n=2:\text{ }t^2+\frac{1}{t^2}=\left(t+\frac{1}{t}\right)^2-2\in N\)
Giả sử (*) đúng với n = k-1 và n = k, tức là \(t^{k-1}+\frac{1}{t^{k-1}}\in N;\text{ }t^k+\frac{1}{t^k}\in N\).
Ta chứng minh (*) đúng với n = k+1.
Thật vậy, ta có: \(\left(t+\frac{1}{t}\right)\left(t^k+\frac{1}{t^k}\right)\in N\Rightarrow t^{k+1}+\frac{1}{t^{k+1}}+t^{k-1}+\frac{1}{t^{k-1}}\in N\)
\(\Rightarrow t^{k+1}+\frac{1}{t^{k+1}}\in N\text{ }\left(do\text{ }t^{k-1}+\frac{1}{t^{k-1}}\in N\right)\)
Vậy theo nguyên lý quy nạp, (*) đúng với mọi số tự nhiên n.
Làm tương tự như trên, ta cũng chứng minh được \(t^n+\frac{1}{t^n}\text{ }\vdots\text{ }2\text{ }\forall n\in N\text{*}\)