K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Ta vẽ hình minh họa như sau :

A B A' B' G

G là gương phẳng, vì ảnh A'B' bằng vật AB, và khoảng cách từ A đến G bằng khoảng cách từ G đến A' và khoảng cách từ B đến G bằng khoảng cách từ G đến B', ảnh A'B' không hứng được trên màn chắn (tính chất của gương phẳng)

Vậy ta kết luận : G là gương phẳng

15 tháng 3 2022

Mở ảnh

a) Đây là thấu kính hội tụ vì cho ra ảnh thật

b) Áp dụng công thức thấu kính hội tụ cho ảnh thật ta có:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=\dfrac{120}{7}\approx17,14\left(cm\right)\)

Mà \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\Leftrightarrow\dfrac{A'B'}{1}=\dfrac{17,14}{24}\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{17,14}{24}=\dfrac{5}{7}\left(cm\right)\)

23 tháng 7 2019

a) Vì ảnh và vật có xu hướng cùng chiều nên ảnh là ảnh ảo. Ảnh ảo nhỏ hơn vật thật nên là thấu kính phân kì.

b) Vì tia tới dọc theo vật, tia ló dọc theo ảnh nên ta kẻ tia tới trùng với AB và tia ló trùng với A'B', cắt nhau tại I, I là một điểm trên thấu kính.

+ Nối A với A’ và A với B’ cắt nhau tại quang tâm O.

+ Qua O và I dựng thấu kính phân kì. Qua O dựng trục chính vuông góc với thấu kính.

+ Qua A kẻ tia tới song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài qua A’, đường kéo dài này cắt trục chính tại F’ là tiêu điểm chính. Lấy F đối xứng với F’ qua O.

9 tháng 5 2018

26 tháng 12 2016

lấy điểm A' đối xứng vs A wa gương

lấy điểm B' đối xứng vs B wa gương

nối A' vs B' ta có A'B' là ảnh của AB wa gương

Vẽ thì bn tự vẽ nke okhihaleuleuthanghoa

24 tháng 9 2017

tôi k biết

9 tháng 5 2021

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(d-\left|d'\right|=10\Leftrightarrow d+d'=10\left(d'< 0\right)\)

\(\Rightarrow d=\dfrac{d'f}{d'-f}=\dfrac{-20.\left(10-d\right)}{10-d+20}=\dfrac{20d-200}{30-d}\Leftrightarrow30d-d^2=20d-200\Leftrightarrow d=...\left(cm\right)\)

29 tháng 9 2017

5 tháng 3 2018