K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Chỉ và nói tên các hoạt động sản xuất nông nghiệp:

+ Hình 1: Trồng trọt: Trồng lúa nước

+ Hình 2: Chăn nuôi: Chăn nuôi lợn

+ Hình 3: Trồng trọt: Trồng hoa

+ Hình 4: Chăn nuôi: Chăn nuôi thủy, hải sản

+ Hình 5: Trồng trọt: Thu hoạch thanh long

+ Hình 6: Chăn nuôi: Thu hoạch trứng

+ Hình 7: Trồng rừng

+ Hình 8: Khai thác thủy, hải sản.

- Một số sản phẩm của hoạt động sản xuất nông nghiệp: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, hoa quả, …

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp:

- Lương thực, thực phẩm phục vụ con người

- Trao đổi mua bán

- Tranh trí, làm cảnh

- Làm các sản phẩm thủ công.

24 tháng 5 2023

- Hình 12: Chế biến sản phẩm nông nghiệp. Làm ra các sản phẩm từ tôm,…

- Hình 13: Sản xuất vật liệu xây dựng. Làm ra các sản phẩm sắt thép,…

- Hình 14: May mặc. Làm ra quần áo.

- Hình 15: Khai thác khoáng sản. Làm ra dầu mỏ, dầu khí,...

15 tháng 9 2018

- Hình 8.3 (SGK trang 26): cảnh những người nông dân đang thu hoạch lúa trên đồng ruộng ở In-đô-nê-xi-a. Hoạt động này diễn ra phổ biến ở các vùng trồng lúa nước (Đông Nam Á…).

- Hình 11.4 (SGK trang 39): cảnh thu hái chè trên vùng đồi núi ở Xri-lan-ca. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có trồng chè (Ấn Độ, Trung Quốc,Việt Nam…).

- Hình 9.2 (SGK trang 30): khai thác dầu ở I-ran. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở khu vực có nhiều dầu mỏ (Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bắc Mĩ, LB. Nga).

- Hình 21.3 (SGK trang 75): khu công nghiệp luyện kim ở Đức. hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có ngành luyện kim phát triển: Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Lì, Bra-xin…

10 tháng 5 2016

- Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

10 tháng 5 2016

- Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

8 tháng 11 2023

a) Người hoạt động trong lĩnh vực công nghệ vi sinh vật có thể làm việc trong các cơ quan, đơn vị: Quản lý nhà nước về các lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ, tài nguyên và môi trường,...; viện nghiên cứu; các nhà máy

b) Công nghệ vi sinh vật hiện nay đang cung cấp:

- Các sản phẩm chế biến thực phẩm như các sản phẩm lên men, đồ uống có cồn,....

- Nguyên liệu cho chăn nuôi: các phụ gia cho thức ăn chăn nuôi, men vi sinh và các loại thuốc trong chăn nuôi.

- Nguyên liệu cho trồng trọt: phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học.

- Các loại thuốc, vaccine, men vi sinh cho con người.

- Các chế phẩm vi sinh xử lý nước thải, khí thải, phụ phẩm nông nghiệp.

- Các loại hóa chất, chế phẩm vi sinh cho các ngành công nghiệp.

c) Các sản phẩm của công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong các lĩnh vực: chế biến thực phẩm, chăn nuôi, trồng trọt, y – dược học, môi trường, hóa chất và một số ngành công nghiệp.

31 tháng 3 2017

- Hình 8.3 (SGK trang 26): cảnh những người nông dân đang thu hoạch lúa trên đồng ruộng ở In-đô-nê-xi-a. Hoạt động này diễn ra phổ biến ở các vùng trồng lúa nước (Đông Nam Á, Nam Á...).

- Hình 11.4 (SGK trang 39): cảnh thu hái chè trên vùng đồi núi ở Xri-Ian-Cũ Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các nước có trồng chè (Ấn Độ, Trung Quốc. Việt Nam...).

- Hình 9.2 (SGK trang 30): khai thác dầu ở I-ran. Hoạt động này diễn ra chủ yếu ở các khu vực có nhiều dầu mỏ (Tây Nam Á, Đông Nam Á, Bấc Mì LB. Nga...).
- Hình 21.3 (SGK trang 75): khu công nghiệp luyện kim ở Đức. Hoạt động: này diễn ra chủ yếu ở các nước có ngành luyện kim phát triển: Nhật Bản, Trun: Quốc, Hoa Kì, Bra-xin...