K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

trái đất tự quay quanh 1 vòng theo hướng từ tây sang đông

thời gian quay quanh trục la 24h

chia bề mặt trái đât ra 24 khu vực

mỗi khu vục có 1h riêng

Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

2 tháng 11 2018

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái

Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.

Tiếp đó, nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

1 like nha cậu j ơileu

ô và kê cậubanhqua

5 tháng 12 2016

Trái Đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

5 tháng 12 2016

Vì Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa.

+1 nửa nhận được ánh sáng gọi là ngày.

+1 nửa không nhận được ánh sáng gọi là đêm.

-Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

-Trong cùng 1 thời điểm,có nơi là ngày , có nơi là đêm.

Chúc bạn học tốt!thanghoa

13 tháng 12 2020

câu 1: hướng tự quay từ Tây-Đông

Thời gian:24 giờ

Chia Trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi 1 khu vực giờ có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực

hệ quả:

khắp nơi trên bề mặt Trài Đất lần lượt có ngày và đêm

làm lệch hướng chuyển động của các vật thể

 

13 tháng 12 2020

Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.

1. Sự luân phiên ngày đêm

- Nguyên nhân: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục.

- Hệ quả: Mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối.

-> Sinh ra hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Cùng một thời điểm, các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau (giờ địa phương (giờ Mặt Trời). - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.

- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.

            + Bề mặt trái đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 kinh tuyến.

            + Các múi được đánh số  từ 0 đến 23. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa của  nó đi qua đài thiên văn Greenwich, các múi tiếp theo  được đánh số theo chiều quay của trái đất.

           + Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 180o:

           + Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày.

           + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày

 

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực Criôlít.

- Hệ quả:

+ Bán cấu Bắc: Lệch hướng bên phải so với nơi xuất phát.

+ Bán cầu Nam: Lệch hướng bên trái so với nơi xuất phát.

+ Lực Criôlít  tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, đường đạn...

Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.

 Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau?Câu 3. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:Câu 4. Trình bày vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?Câu 5. Trái Đất có dạng hình gì?Câu 6. Trái Đất có bán kính của là bao nhiêu km?Câu 7. Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 0 giờ thì ở nước ta là mấy...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau?

Câu 3. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:

Câu 4. Trình bày vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?

Câu 5. Trái Đất có dạng hình gì?

Câu 6. Trái Đất có bán kính của là bao nhiêu km?

Câu 7. Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 0 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?

Câu 8. Khi chuyển động theo chiều kinh tuyến, hướng của các vật sẽ ra sao?

Câu 9. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?

Câu 10. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng trên quỹ đạo là bao lâu?

Câu 11. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?

Câu 12. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày bao nhiêu km ?

Giúp em với ạ .

2
31 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

1.

* Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66°33.

– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).

* Hệ quả

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

2.Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. - Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm

3.

* Hệ quả

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật th

4. Đứng thứ 3

5.HÌNH CẦU

6.6.371 KM

7. 4 GIỜ CHIỀU 

8.Các vật thể chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch về phía bên phải ở bán cầu Bắc, lệch về phía bên trái ở bán cầu Nam so với hướng ban ĐẦU

9.TỪ TÂY SANG ĐÔNG 

10. 365 NGÀY 6 GIỜ

 

31 tháng 12 2021

CÁI này đa số đều có tr sgk mà sao cậu ko tìm hiểu đi ;-;

5 tháng 12 2016

- Vì Trái Đất luôn quay quanh trục ( xoay vòng ) nên khi Trái Đất xoay, 1 nửa sẽ nhận được ánh sáng, nửa còn lại sẽ ở trong tối và ngược lại vì vậy tạo ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.

-Vì Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng và quay quanh Mặt Trời nên có hiện tượng ngày và đêm

11 tháng 6 2017

Câu hỏi này các em đều trả lời thiếu nhé:

- Trái Đất có dạng hình cầu, đồng thời các tia sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất là các chùm tia song song. Do đó một nửa cầu được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.

- Trái Đất lại tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối.

→ Xảy ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

30 tháng 3 2017

Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

9 tháng 6 2018

-Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

-Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.

10 tháng 7 2017

- Thứ nhất là do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.

- Thứ hai là do sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.

21 tháng 12 2021

Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do:

A. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục

C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên

D. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào

21 tháng 12 2021

b