K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

link soạn:

Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Soạn bài chân, tay, tai, mắt, miệng

15 tháng 11 2017

Câu 1. Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?

Vì họ cảm thấy mình làm việc nặng nhọc quanh năm chỉ đế cho lão Miệng ngồi ăn không. Thế là, họ quyết định không làm gì để xem lão Miệng có sống được không. Tất cả đã hăm hở đi đến nhà lão Miệng để trút những nỗi bất bình lên đầu lão. 2. Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người. Có thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng, v.v... mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá nhân trong tổ chức, cộng đồng đó.

Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người điểu gì?

- Trong một tập thể, cộng đồng, xã hội, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt, mà cần đoàn kết gắn bó, nương tựa vào nhau, với nhau đê cùng tồn tại và phát triển. - Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là con đường sống và phát triển của xã hội, thời đại chúng ta hiện nay. So bì, tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen là nhừng tính xấu cần tránh, cần phê phán.

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

12 tháng 5 2019

Mở bài: Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về ngôn ngữ trong việc miêu tả tâm lý nhân vật mà còn là "họa sĩ" vẽ tranh bằng chữ. Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" trích Truyện Kiều là một ví dụ điển hình. Người đọc phải khâm phục và ngưỡng mộ khả năng quan sát cũng như những nét vẽ tài hoa của Nguyễn Du. Bức tranh ngày xuân hiện lên với những nét đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống nhất.

Có thể nói mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca, khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ. Mỗi người có một cảm nhận riêng về mùa xuân. Đối với Nguyễn Du, mùa xuân gắn với cảnh vật và con người, với những ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bao trùm lên cả đoạn thơ này là một bức tranh thiên nhiên đẹp, hữu tình nhưng có nhuốm màu buồn khi ngày đã ngả về chiều hôm.

Kết bài: Qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân" người đọc có thể thấu được cái tài miêu tả cảnh thiên nhiên cùng tâm trạng nhân vật của bậc thầy Nguyễn Du. Ông đã vẽ nên một bức tranh xuân vô cùng đẹp và giàu sức sống chỉ qua vài nét chấm phá với những hình ảnh chọn lọc tinh tế. Nhưng dẫu cảnh có tươi thắm cũng không dấu nổi nỗi buồn đầy nuối tiếc của chị em Kiều khi phải ra về. Và điều đó mới tạo nên thành công rực rỡ cho toàn tác phẩm, chính nó đã khiến bao trái tim bạn đọc rung động.

~ Học tốt ~ Kcho mk nha! Thank you

12 tháng 5 2019

Thời gian vẫn trôi và bốn mùa luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần
trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những
gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực thì vẫn còn mãi mãi với thời gian.
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thé, đặc biệt là
đoạn thơ viết về “Cảnh ngày xuân” - một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và tràn
đầy sức sống.

15 tháng 11 2017

Lúc nào em lên lớp 9 em giải cho

11 tháng 12 2018

bạn ấy bảo làm về tình bn cx đc đấy,thơ mik tự làm nha,mik có khoảng 30 bài tất cả đấy,tính cả thơ tả cảnh

Đôi ta đã là bạn thân

Vậy cùng xây đắp tình thân lâu bền

Chớ cho bạn phải thốt lên:

"Ô hay mày đã phản biện lại ta!"

Mái trường của tôi


Ngày nào tôi bước ngẩn ngơ 
Cổng trường rộn thắm sắc cờ mùa thu. 
Tiếng cười bạn cũ vô tư 
Ngập ngừng nhìn thấy lá thư ngăn bàn. 

Dường như trống ngực vội vàng 
Mở thư đọc thấy đôi hàng chữ nghiêng 
Lời chào anh chị lớp trên 
Rằng ra trường sẽ chẳng quên trường mình. 

Tự nhiên ngơ ngẩn cái nhìn 
Trời xanh mắt nắng đang tìm vòm cây 
Tôi sum họp với bạn bầy 
Mà anh chị phải xa thày, xa cô... 

Mái trường như lớp sóng xô 
Bao năm gối bước học trò sang ngang...

Dễ nhưng dài:v

16 tháng 11 2021

:P

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:

a. 

Chu vi hình chữ nhật: $2(4+6)=20$ (cm)

Diện tích hình chữ nhật: $4.6=24$ (cm2)

b. Vì $100=10.10$ nên độ dài cạnh sân chơi là $10$ m.

Chu vi sân chơi là: $10.4=40$ (m)