Lấy 15 ví dụ về lá đơn và 15 ví dụ và lá kép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lá đơn: ổi, mặn, xoài, cóc, chanh, đào, lê, cam, quýt, bàng, nho, đu đủ, rau ngót, rau lang,
- lá kép: phượng, em, điên điển, hoa hồng, hoa mắc cở, dương xỉ, cây chó đẻ, cẩm lai, chùm ngây, cây ngâu
Có 4 loại rễ biến dạng đó là:
Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ.
VD:củ cải, cà rốt, khoai lang, củ sắn,su hào,...
Rễ móc: rễ phụ móc vào trụ bán giúp cây leo cao.
VD: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,trầu bà,...
Rễ thở: rễ mọc ngược lên để lấy không khí.
VD: cây bần, cây đước, cây bụt mọc, cây mắm,...
Rễ giác mút: rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.
VD: tơ hồng, tầm gửi,dây tơ xanh,phong lan, địa y,...
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
Rễ biến dạng gồm:- Rễ củ: củ cà rốt, cây cải củ,...
- Rễ móc: cây trầu không, cây trầu bà,..
- Rễ thở: cây bụt mọc, cây lục bình,..
- Giác mút: cây tầm gửi, cây tơ hồng,..
Lá biến dạng gồm: lá thành gai: cây xương rồng,..
tua cuốn, tay móc: cây mướp, cây đậu Hà Lan
vảy: củ dong ta,gừng,...
lá dự trữ: cây hành, cây tỏi
lá bắt mồi: cây bèo đất, cây nắp ấm,...
Chúc bạn học tốt!!!
1. Nêu đặc điểm phân biệt lá đơn và lá kép. Cho ví dụ (từ 3 VD trở lên).
# | Lá đơn | Lá kép |
Đặc điểm | - Cuống lá không phân nhánh, chỉ mang một phiến lá - Nách cuống lá có 1 chồi - Khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá rụng cùng 1 lúc, để lại vết sẹo trên thân hoặc cành | - Lá có 1 cuống chính. Trên cuống lá mang nhiều lá nhỏ, gồm nhiều phiến lá và cuống nhỏ không có chồi gọi là lá chét. - Ở nách cuống chính có một chồi - Khi rụng thì lá chét rụng trước và cuống chính rụng sau (Ngoại trừ lá cau, lá dừa) |
Các dạng lá | - Lá nguyên: Mít, xoài, … - Lá răng cưa: Gai, dâu tằm, hoa hồng, … - Lá có thùy: Ké hoa đào, mướp, … - Là phân thùy: Đu đủ, thầu dầu, lá cà dại, … - Lá xẻ (chẻ) thùy: Sao nhái, ngải cứu, khoai mì, ... | - Lá kép lông chim: dọc theo cuống chính mang hai hàng lá, gồm có:
|
2. Nêu cấu tạo trong của phiến lá và chức năng của mỗi phần.
- Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
- Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá. Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
3. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt và cho biết ý nghĩa của quá trình quang hợp?
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: Nước + Khí cacbonic, ánh áng => tinh bột + Khí ôxi
-Ý nghĩa quá trình quang hợp: Quang hợp của cây xanh cung cấp chất hữu cơ (tinh bột) và khí oxi cho hầu hết các sinh vật trên trái đất kể cả con người. Đồng thời cây xanh còn hút khí cabonic làm trong lành không khí.
Quang hợp là quá trình mà qua đó thực vật, một số vi khuẩn và những cơ thể sống nguyên thủy, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra đường, thứ mà hô hấp của tế bào biến nó thành ATP, loại nhiên liệu được sử dụng cho mọi hoạt động sống.
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi
Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:
- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
Cây 2 lá mầm: Cây rau muống, cây rau cải, cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua, cây dừa cạn, ...
Cây 1 lá mầm: lúa mạch, yến mạch, lúa mì, dừa, rẻ quạt, lúa, cọ, ....
//Trả lời//
-Cây 1 lá mầm: cây dừa cạn,cây bưởi,cây rẻ quạt,cây lúa,cây ngô,cây mì,cây rau mác,..
-Cây 2 lá mầm: cây ớt,cây cà chua,cây rau muống,cây đậu xanh,cây rau cải,cây bầu,cây bí
Cây 1 lá mầm: cây rẻ quạt, cây lúa, lúa mì, cây ngô...
Cây 2 lá mầm: cây rau muống , cac loại rau cải, cay bầu , cay bí, mướp , cây cà chua ...
Cây 1 lá mầm: cây rẻ quạt, cây lúa, lúa mì, cây ngô...
Cây 2 lá mầm: cây rau muống , cac loại rau cải, cay bầu , cay bí, mướp , cây cà chua ...
Câu 1:
Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | |
Hạt trần | - Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân. | - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. - Chưa có hoa và quả.
|
Hạt kín | * Rễ - Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. - Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. * Thân - Các dạng thân chính: + Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ. + Thân leo: thân quấn, tua cuốn. - Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. * Lá - Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung. - Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn. - Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. | * Hoa - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm. - Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ... - Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa. - Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người. * Quả - Quả được chia thành 2 nhóm: + Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ. + Quả thịt: quả mọng và quả hạch. * Hạt - Hạt nằm trong quả. - Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng. |
Câu 2:
Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
Câu 3:
Vai trò của thực vật:
+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
Câu 1:
- Hạt trần:
+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:
+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Trả lời
- Lớp 1 lá mầm : cây dừa cạn, cây bưởi, cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô,...
- Lớp 2 lá mầm : cây ớt, cây cà chua, cây rau muống, cây đậu xanh,...
Lớp 1 lá mầm:cây dừa cạn,cây bưởi,cây lúa,cây ngô,... Lớp 2 lá mầm:cây ớt,cây cà chua,cây rau muống,cây đậu xanh,....
* Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
+ Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
+ Hạt 2 lá mầm : phôi có 2 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở mầm lá
Ví dụ :
+ hạt 2 lá mầm : hạt tranh , hạt mít
+ hạt 1 lá mầm: hạt ngô
tk nha
- lá đơn: ổi, mặn, xoài, cóc, chanh, đào, lê, cam, quýt, bàng, nho, đu đủ, rau muống, rau lang,
- lá kép: phượng, me, điên điển, hoa hồng, hoa mắc cở, dương xỉ, cây chó đẻ, cẩm lai, chùm ngây, cây ngâu