Cho 100g dd BaCl2 20,8% tác dụng với 200 gam dd Na2SO4 14,2% đến khi phản ứng xảy ra hoàn thu được kết tủa A và dd B.
a, Viết PTHH.
b, Tính nồng độ % chất có trong dd B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
b)
$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$
c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$
$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$
$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$
a, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,49}{98}=0,005\left(mol\right)\)
Chất kết tủa là Cu(OH)2
PTHH: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
Mol: 0,01 0,005
b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,01}{0,02}=0,5M\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
Kết tủa thu được: \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,49}{98}=0,005mol\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Cu\left(OH\right)_2}=2\cdot0,005=0,01mol\)
\(C_M=\dfrac{0,01}{\dfrac{20}{1000}}=0,5M\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{11,65}{233}=0,05\left(mol\right)\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
x------>x--------->x------------>x
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
y------>1,5y-------->0,5y-------->1,5y
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,78\\x+1,5y=\dfrac{2,56}{64}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(CuSO_4\) phản ứng hết, dung dịch C có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,01\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5y=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\) (1)
0,01-------------------------------->0,01
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2AlCl_3\) (2)
0,01------------------------>0,03
Từ PTHH (1), (2) có: \(\Sigma n_{BaSO_4}=0,01+0,03=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)_{theo.đề}\)
=> Giả sử sai, \(CuSO_4\) dư
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,01<-----------------0,01
\(CM_{CuSO_4}=a=\dfrac{x+1,5y+0,01}{0,2}=\dfrac{0,01+1,5.0,02+0,01}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Trong A:
\(n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\ n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch bari clorua
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{240}{1,20}=200\left(ml\right)\)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch bari clorua
CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,2.400}{100}=56,8\left(g\right)\)
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{56,8}{142}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl\(|\)
1 1 1 2
0,2 0,4 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , Na2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol BaCl2
Số mol của dung dịch bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,2 . 233
= 46,6 (g)
Số mol dư của dung dịch natri sunfat
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 1)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch natri sunfat
mdư = ndư . MNa2SO4
= 0,2 . 142
= 28,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mNa2SO4 - mBaSO4
= 240 + 400 - 46,6
= 593,4 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari sunfat
C0/0BaSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{46,6.100}{593,4}=7,85\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch Natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{28,4.100}{593,4}=4,78\)0/0
Chúc bạn học tốt
a. PTHH: \(CuSO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
b. Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{NaOH}=2.n_{CuSO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Bài 1:
a, Hiện tượng: Có khí mùi hắc thoát ra.
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=100.24,5\%=24,5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,25.126}{200}.100\%=15,75\%\)
c, Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ m dd sau pư = 200 + 100 - 0,25.64 = 284 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,25.142}{284}.100\%=12,5\%\)
Bài 2:
a, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
b, Ta có: \(m_{BaCl_2}=200.20,8\%=41,6\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{MgSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{12\%}=200\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 200 + 200 - 0,2.233 = 353,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{353,4}.100\%\approx5,38\%\)
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.0,159}{106}=0,3mol\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.0,208}{208}=0,2mol\\ a.Na_2CO_3+BaCl_2->2NaCl+BaCO_3\\ n_{Na_2CO_3}:1>n_{BaCl_2}:1\\ m_B=197.0,2=39,4g\\ Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ V=\dfrac{2.0,1}{1}=0,2\left(L\right)=200\left(mL\right)\\ b.m_A=200+200-39,4=360,6g\\ C\%_{Na_2CO_3du}=\dfrac{106.0,1}{360,6}.100\%=2,94\%\\ C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,4}{360,6}.100\%=6,49\%\)
a)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
0,2 <---------- 0,2 ------> 0,2 -----> 0,4
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.15,9\%}{100\%}:106=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{100\%}:208=0,2\left(mol\right)\)
Do \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) nên \(Na_2CO_3\) dư sau phản ứng.
Dung dịch A: \(n_{Na_2CO_3}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right);n_{NaCl}:0,4\left(mol\right)\)
Kết tủa B: \(BaCO_3\)
\(m_B=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Dung dịch A td với HCl:
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
0,1 ---------> 0,2
\(V=V_{HCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
b)
\(m_{dd}=m_{dd.Na_2CO_3}+m_{dd.BaCl_2}-m_{BaCO_3}=200+200-39,4=360,6\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106.100\%}{360,6}=2,94\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,4.58,5.100\%}{360,6}=6,49\%\)
a/ \(BaCl_2\left(0,1\right)+Na_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow BaSO_4\left(0,1\right)+2NaCl\left(0,2\right)\)
b/ Ta có:
\(m_{BaCl_2}=100.20,8\%=20,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=200.14,2\%=28,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
Dựa vào PTHH ta lập tỷ lệ:
\(\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}=0,1< \dfrac{n_{Na_2SO_4}}{1}=0,2\)
\(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết Na2SO4 dư.
\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2SO_4\left(dư\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng dung dịch B là: \(100+200-23,3=276,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na_2SO_4=\dfrac{14,2}{276,7}.100\%=5,13\%\\\%NaCl=\dfrac{11,7}{276,7}.100\%=4,23\%\end{matrix}\right.\)