K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Ta có 27 = 33

243 = 35

=> 33 <3n <35

=> 33 < 34 < 35

=> n = 4

Vậy n = 4

1 tháng 11 2016

a) 3^1=3

3^4=81

3^5=243

vậy n=1 đến 5

b)2^(2n-3).2^(8-2n)=2^[2n-3+(8-2n)]=2^(2n-3+8-2n)=2^5

16=2^4<2^n<2^5

n= không có

1 tháng 11 2016

A! Bạn ơi! Bạn có thể giải thích câu a đc hong. Mình không hiểu cho lắm...

28 tháng 2 2018

Ai nhanh và chính xác nhất mk cho

18 tháng 1 2016

2n-1=2n+6-7

2n+6 chia hết cho n+3 rồi

suy ra 7 chia hết n+3

suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}

suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}

21 tháng 1 2016

vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^ 

16 tháng 1 2017

a ) Để (x - 3)(x - 6) < 0 <=> hai số x - 3 và x - 6 trái dấu

Mặt khác (x - 3) - (x - 6) = 3 => x - 3 > x - 6

hay x - 3 > 0 và x - 6 < 0

<=> 3 < x < 6

=> x = { 4 ; 5 }

Vậy với x = { 4 ; 5 } thì (x - 3)(x - 6) < 0

b ) Để (x - 7)(x + 3) < 0 <=> x - 7 và x + 3 trái dấu

Mà (x + 3) > (x - 7) => x + 3 > 0 và x - 7 < 0

<=> - 3 < x < 7 => x = { - 2; - 1; 0;1 ;2; 3; 4; 5; 6 }

Vậy với x = { - 2; - 1; 0;1 ;2; 3; 4; 5; 6 } thì (x - 7)(x + 3) < 0

16 tháng 1 2017

cảm ơn bn mik làm đc r

Do (n+5)X(n+7)<0 nên n+5 và n+7 trái dấu

mà n+5<n+7

Suy ra n+5<0<n+7

Suy ra -7<n<-5

Mà n là số nguyên nên n=-6

5 tháng 11 2023

Ta có:

n2 + 2n - 3 

= n2 + 3n - n - 3 

= n(n + 3) - (n + 3) 

= (n - 1)(n + 3)

Nên: n2 + 2n - 3 : n - 1 

= (n - 1)(n + 3) : (n - 1) 

= n + 3

Vậy với mọi x ∈ Z thì n2 + 2n - 3 : n - 1 luôn nguyên 

DT
5 tháng 11 2023

ĐK : n nguyên và n khác 1

\(n^2+2n-3=n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)\\ =\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Để n^2 + 2n - 3 chia hết cho n - 1

Thì : (n-1)(n+3) chia hết cho n - 1

Mà : (n-1)(n+3) luôn chia hết cho n - 1 với mọi n nguyên và n khác 1

Vậy n thuộc Z, n khác 1