chứng minh rằng: n(n+8)(n+13) chia hết cho 3 với n là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^3+9n^2+23n+15=n^3+n^2+8n^2+8n+15n+15\)
\(=n^2\left(n+1\right)+8n\left(n+1\right)+15\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n^2+8n+15\right)=\left(n+1\right)\left(n^2+5n+3n+15\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left[n\left(n+5\right)+3\left(n+5\right)\right]=\left(n+1\right)\left(n+5\right)\left(n+3\right)\)
Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(\left(n+1\right)\left(n+3\right)\left(n+5\right)\)là tích ba số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 48 ko phải 18 nhé :D
n luôn chia hết cho 2
vì n + 3 x n + 12 luôn là số chẵn
\(3^{n+2}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^{n+1}\left(3+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)
\(=3^n\times3\times4+2^n\times4\times3\)
\(=12\left(3^n+2^n\right)\)
vì 12 chia hết cho 6 nên 3n+2+3n+1+2n+3+2n+2 chia hết cho 6
Do: n là số tự nhiên nên n(n+1)(n+2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
Cho nên: trong ba số n, n+1 và n+2 luôn có hai số chia hết cho 2
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2
Mặt khác: trong ba số n, n+1 và n+2 luôn có 1 số chia hết cho 3
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3
Mà: 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Nên: n(n+1)(n+2) chia hết cho BCNN(2;3)=6
Vậy n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số tự nhiên
TL:
n(n+1)(2n+1)
= n(n+1)(n+2+n-1)=
n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
Vì ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6
~ học tốt~
ta thấy n , n+1 , n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
->trong đó chắc chắn có 1 số chẵn hay có 1 số chia hết cho 2
->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
lại có: trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3
->n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
tích đó chia hết cho 2 và 3 ->tích đó chia hết cho 2.3
->n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
mình cũng không chắc nữa
chịu bài này khó quá
ai biết đc...
nếu muốn