K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

a, Cách 1. Đặt  1 y + 1 = u  ta được  3 x - 2 u = 1 5 x + 2 u = 3

Giải ra ta được x = 1 2 ; u = 1 4

Từ đó tìm được y = 3

Cách 2. Cộng vế với vế hai phương trình, ta được 8x = 4

Từ đó tìm được x = 1 2 và y = 3

b, Vì x1x2 = -m2 - 1 < 0 "m nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt và trái dấu.

Cách 1. Giả sử   x 1 < 0 <  x 2

Từ giả thiết thu được –  x 1 + x 2 =  2 2

Biến đổi thành  x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 8

Áp dụng định lý Vi-ét, tìm được m = 1 hoặc m =  - 3 5

Cách 2. Bình phương hai vế của giả thiết và biến đổi về dạng

x 1 + x 2 2 - 2 x 1 x 2 + 2 x 1 x 2 = 8

=>  m - 1 2 + 4 m 2 + 1 = 8

Do  x 1 x 2 = - x 1 x 2

Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta cũng tìm được m = 1 hoặc m =  - 3 5

28 tháng 1 2019

12 tháng 2 2018

23 tháng 11 2017

x 2 - y 3 = 1 1 5 x - 8 y = 3 2

Từ (1) ta rút ra được : Giải bài 13 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

Giải bài 13 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay x = 3 vào (*) ta suy ra Giải bài 13 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 13 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

27 tháng 6 2017

a) (1) ⇔ 45x – 6 – 4x2 + 4 ≥ 2x – 4x2 + 6x – 18

⇔ 37x ≥ –16 ⇔ x ≥ -16/37

Tập nghiệm: S = {x|x ≥ -16/37}

b) (2) ⇔ x2 – 6x + 9 + 2x – 2 ≤ x2 + 3 ⇔ –4x ≤ –4 ⇔ x ≥ 1

Tập nghiệm: S = {x | x ≥ 1}.

27 tháng 1 2022

d) \(x^2-2x+1=0\)

⇔ \(\left(x-1\right)^2=0\)

⇒ \(x=1\)

h) \(x^2+6x-16=0\)

⇔ \(\left(x+3\right)^2=25\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2022

mình giải theo cách lớp 9 bạn nhé 

d, \(x^2-2x+1=0\)

ta có : a + b + c = 1 - 2 + 1 = 0 

pt có 2 nghiệm \(x=1;x=\dfrac{c}{a}=1\)

Vậy x = 1 

h, \(x^2+6x-16=0\)

\(\Delta'=9-\left(-16\right)=25>0\)

Vậy pt luôn có 2 ngiệm pb 

\(x_1=-3-5=-8;x_2=-3+5=2\)

16 tháng 3 2018

a) 8( 3x - 2 ) - 14x = 2( 4 – 7x ) + 15x

⇔ 24x – 16 -14x = 8 – 14x + 15x

⇔ 10x -16 = 8 + x

⇔ 9x = 24

⇔ x = 24/9

b) ( 3x – 1 )( x – 3 ) – 9 + x2 = 0

⇔ (3x -1)( x – 3) + (x - 3)( x + 3) = 0

⇔ (x - 3)(3x - 1 + x - 3) = 0

⇔ (x - 3)(4x - 4) = 0

c) |x - 2| = 2x - 3

TH1: x - 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2

Khi đó: x - 2 = 2x – 3

⇔ 2x – x = -2 + 3

⇔ x = 1 (không TM điều kiện x ≥ 2)

TH2: x – 2 < 0 ⇔ x < 2

Khi đó: x-2 = -(2x – 3)

⇔ x – 2 = -2x + 3

⇔ 3x = 5

⇔ x = 5/3 ( TM điều kiện x < 2)

MTC: x(x-2)

ĐKXĐ: x ≠ 0;x ≠ 2

Đối chiếu với ĐKXĐ thì pt có nghiệm x = - 1

2:

\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=3^2-2*(-7)

=9+14=23

C=căn (x1+x2)^2-4x1x2

=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27

D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2

=23^2-2*(-7)^2

=23^2-2*49=431

D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=69+10*(-7)=-1

NV
2 tháng 4 2023

a. Em tự giải

b.

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-6\right)=-2m+7\)

Pt đã cho có 2 nghiệm khi: \(-2m+7\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{7}{2}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=16\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-6\right)=16\)

\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4>\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0\)