K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Áp suất khí quyển bằng chiều cao của cột thủy ngân 76 cm Hg vì cot thuy ngan 1m sau khi cho xuong chau thuy ngan tut xuong con 76 cm, khi do ap suat cua khong khi len mot diem tinh tu mat thoang bằng với 1 điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong cột thủy ngân

mk học thầy cô nói như vậy , đúng thì bạn cóp còn nếu sai thì thông cảm

hihihaha

8 tháng 11 2017

đây là văn chứ có phải lý đâu bn ?

15 tháng 12 2016

1033.6

nè nhớ like

21 tháng 11 2019

Đáp án C

Gọi p 1  và  p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o  và T:

 

  

 

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống

 

 

Từ đó rút ra:  

 

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

29 tháng 1 2022

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

2 tháng 12 2016

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 mmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m===>đúng

​bấm ủng hộ nha leuleu

2 tháng 12 2016

Sai

22 tháng 12 2020

Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao  76 cm.

Áp suất khí quyển là : p = d.h = 136 000.0,76 = 103360 N/m2

30 tháng 4 2018

a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )

b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35 , 7 c m 3

12 tháng 4 2017

Chọn D.

Trạng thái đầu: V1 = 40 cm3; p1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V2 cm3; p2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: pV1 = p2V2 → V2 = p1V1/p2 ≈ 35,7 cm3