Một chiếc áo treo điểm chính giữa của dây AB m của áo và mắc là 3kg biết AB=4m CD=10c m
Tính lực kéo mỗi nữa sợi dây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là P →
Ta phân tích P → thành 2 lực thành phần F 1 → , F 2 → hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực P → ở trung điểm của dây AB và phương P → thẳng đứng nên F1 = F2 và F 1 → đối xứng F 2 → qua P →
Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.
Từ hình vẽ ta thấy:
Vậy F1 = F2 = 300,37N
Chọn A.
Mắc và áo tác dụng lên điểm D một lực chính bằng trọng lượng tổng cộng của mắc và áo là P ⇀ .
Ta phân tích P ⇀ thành 2 lực thành phần F 1 ⇀ và F 2 ⇀
hai lực này có tác dụng làm căng dây DA và dây DB. Do điểm đặt của trọng lực P→ ở trung điểm của dây AB và phương P ⇀ thẳng đứng nên F1 = F2 và đối xứng qua P ⇀
Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp bằng nhau là hình thoi.
Từ hình vẽ ta thấy:
Vậy F 1 = F 2 = 300,37N
Chọn D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T 1 = T 2
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
T = P = mg = 60N.
Thay vào (1) → T 1 = T 2 = 4T = 240N.
Chọn đáp án D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T1 = T2.
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
→ T1 = T2 = 4T (1)
Đèn cân bằng
T = P = mg = 60N.
Thay vào (1)
→ T1 = T2 = 4T = 240N.
Đáp án D
Đèn chịu tác dụng của 3 lực như hình. Do đèn treo ở điểm giữa dây nên lực kéo của mỗi nửa dây là như nhau hay T 1 = T 2
Gọi T là hợp lực của dây cáp ta có:
Điểm O coi là điểm đứng cân bằng dưới tác dụng của ba lực: trọng lực và hai lực kéo và của hai nửa dây cáp như hình vẽ
Từ hai tam giác đồng dạng ta có:
\(\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{P}=0\)
T1=T2
chiếu lên trục phương thẳng đứng
\(\sin\alpha.T_1+sin\alpha.T_2=P\) (1)
tan\(\alpha\)=\(\dfrac{CD}{AC}\)\(\Rightarrow\)\(\alpha\)=2051'44,66''
\(\Rightarrow\)sin\(\alpha\)=0,05 (2)
trọng lượng của vật(g=10m/s2)
P=m.g=30N (3)
từ 1,2,3\(\Rightarrow\)T1=300N ;T2=300N
T = 300N