noi ve phong tuc cua gia dinh em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
Những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em là:
Ngày rằm tháng giêng con cháu từ bốn phương đều về nhà thờ tổ tế lễ, báo công với tổ tiên, tặng quà cho những con cháu học hành chăm ngoan, đỗ đạt.Anh em trong một nhà luôn yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lần nhau.....Luôn giản dị, cần kiệm trong mọi lối sống sinh hoạt hàng ngày, không xa hoa lãng phí.Để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, em sẽ cố gắng tiếp thu và học tập, rèn luyện thật tốt những truyễn thống quý báu đó để trở thành một đứa con ngoan của gia đình, một đứa cháu ngoan của dòng họ.
There are four people in my family: my father, my mother, my sister, my brother and me. My father is a teacher, his name's Quan( ko phải quần nha), he is 35 years old. My mother is a teacher, too. Her name's Trang, she is 30 years old .My sister name's Tuyet Anh, she 17 years old, she is a student. My brother and I are students, too. My brother name's Tuan Anh, he is 15 years old. And my name's Tuyet Mai, I'm 12 years old. In the morning, my family and I has breakfast together. My family often goes to the movie theater and see a movie together after Sunday dinner. On morning Sunday, my parents usually play badminton. I love my family very much and I know they love me, too .
Vietnam is famous for its several holiday and festival, especially Tet holiday. It takes place from the first day of the first month of the lunar calendar until at least the third day. Although occurring in short period of time, it is believed to be the most important and popular holiday in Vietnam. There are many special food are made so as to prepare for Tet meal such as: sky square cake, Vietnamese sausage, sky rice and jam. The food is thought to reflect Vietnam’s habit and custom as well as Vietnamese’s lifestyle. Besides, the meal has other dishes fish, vegetable to show the hope for a successful and prosperous new year. In term of customs, children’s receiving red envelop from the elder, visiting relative’s houses and going to church are popular activities. Giving lucky money is thought to bring children hope and health. Church is the symbol of peace; therefore, individual go there and pray for successive year. Traditionally, the house is designed with peach flower in the North and Ochna integerrima in the south part of Vietnam. Besides, the house as well as town are clear, decorative and beautiful as all are ready to start a new year. People have cozy atmosphere and enjoy joyful time with their family’s members. It’s high time for people living at different parts of country gathering and spending time together. Tet is a chance for one to come back home after many stress and pressure of studying and working environment. Tet is not simply a holiday, it is culture and habit of Vietnamese since its deep meaning is sacred and important. All in all, Tet includes not only joy but also long-standing event in people’s soul as it helps one grow up through experience.
Bản dịch
Việt Nam nổi tiếng bơi nững lễ hội và kì nghỉ đặc biệt là lễ tết. Nó thường xảy ra từ ngày 1 đến ngày 3 tháng một âm lịch. Mặc dù diễn ra trong thời gian ngắn, nó được tin là kì nghỉ quan trọng và nổi tiếng của Việt Nam. Có rất nhiều món ăn đặc biệt được chế biến để chuẩn bị cho mâm cơm tết như: bánh chưng, chả giò, xôi và mứt. Đồ ăn được xem như phản ánh phong tục và tập quán cũng như cách sống của người VN. Ngoài ra, bữa ăn cũng có những món ngon khác như cá, rau củ như để bày tỏ hy vọng về một năm mới thành công và thịnh vượng. Về tâp quán, trẻ con nhận bao lì xì từ ngừoi lớn, chúc tết nhà họ hàng và đi lễ chùa là những hoạt động phổ biến. Tiền lì xì được cho là đem lại hy vọng và sức khoẻ cho trẻ con. Chùa là biểu tượng của sự yên bình, bởi thế mọi người tới đây và cầu nguyện cho năm mới thành công. Theo truyền thống, mỗi nhà được trang trí với cây hoa đào ở miền bắc và cây hoa mai ở miền nam. Ngoài ra, nhà và đường luôn sạch sẽ, và đẹp đẽ bởi vì tất cả đều sẵn sang cho một năm mới. mọi người có không gian ấm cúng và khảong thời gian vui vẻ với các thành viên trong gia đình. Đây là thời điểm để mọi người sống ở mọi miền đất nước sum họp và dành thời gian cho nhau. Tết là cơ hội để mọi người quay trở về nhà sau những áp lực và căng thẳng từ môi trường học tập và làm việc. Tết không chỉ là một ngày lễ thong thường, nó là văn hoá à lối sống của người Việt bởi vì ý nghĩa sâu xa của nó rất thiêng liêng và quan trọng. Nhìn chung, tết không chỉ mang đến niềm vui mà còn là ngày lễ lâu đời vì nó giúp con người trưởng thành qua những trải nghiệm
1- Bạn hãy kể một số các bạn học tốt trong lớp của bạn rùi những bài học mà bạn học được thì cứ chém bừa ra kiểu như là: phải chăm chỉ học tập, nghe lời thầy cô, không nghỉ học mà không xin phép thầy cô, chuẩn bị bài và làm bài tập trước khi lên lớp...
2-- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
- Học hay cày biết.
- Học một biết mười.
- Học thầy chẳng tầy học bạn.
'' Nhất nước, nhì phân , tam cần , tứ giống''
\(\Rightarrow\)Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: nước, phân , cần , giống trong đó quan trọng hàng đầu là nước
Trong gia đình em yêu nhất là bố.Bố lúc nào cũng thương và chăm chút cho em.
Từ đồng nghĩa:yêu ;thương
Từ nhiều đời nay, lì xì là một trong những tục lệ tốt đẹp không thể thiếu của dân tộc Việt Nam mỗi khi Tết đến xuân về. Không ai biết phong tục này có từ bao giờ, chỉ biết là rất lâu rồi, lì xì ngày Tết đã trở thành thông lệ mỗi dịp đầu năm mới và là nét văn hóa độc đáo, là bản sắc truyền thống của người Việt.
Có nhiều ý kiến cho rằng, phong tục lì xì ngày Tết cổ truyền của Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo Nhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian Nguyễn Hùng Vĩ (giảng viên Văn học Dân gian trường ĐH KHXH&NV Hà Nội) cho biết: “Lì xì” có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc, phát âm theo âm Hán Việt là “Lợi thị” (lãi chợ) mà người Việt Nam đọc chệch ra thành lì xì. Lì xì còn được gọi bằng những tên khác là mở hàng hay tiền phát vốn với kỳ vọng buôn bán có lãi và hiện nay được dùng chung là từ mừng tuổi. Dù được gọi với tên gọi nào thì lì xì cũng mang nghĩa là tiền hên, tiền may mắn, điều lành, điều tốt. Tặng lì xì là tặng món tiền thể hiện điều lành và may mắn cho đứa trẻ”.
Bắt đầu từ thời khắc giao thừa chính thức bước sang năm mới đến khi hết Tết, những người lớn tuổi trong gia đình sẽ phát lì xì mừng tuổi cho con cháu để lấy may, kèm theo là lời chúc làm ăn phát đạt, tấn tới, học hành giỏi giang, ngoan ngoãn… Còn con cháu cũng biếu ông bà, cha mẹ những phong lì xì đỏ thắm để chúc sức khỏe và trường thọ.
Người Việt quan niệm rộng rãi trong làm ăn thì sẽ được nhiều phúc lộc, nên vào ngày đầu năm, người ta phát lì xì cho trẻ em để trong năm làm ăn, buôn bán có lãi. Cho đi hay nhận lại được càng nhiều bao lì xì thì càng tốt, vì đó là biểu hiện của “phát tài phát lộc”. Bởi thế, tục lì xì ngày Tết đã được gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.Tục mừng tuổi, lì xì đầu năm là nét đẹp văn hóa, mang ý nghĩa của lời chúc may mắn, sức khỏe và sung túc. Tùy theo mỗi nhà, số tiền mừng tuổi được chuẩn bị sẵn trong mỗi phong bao lì xì là khác nhau, có thể là tiền lẻ hoặc tiền chẵn. Và ý nghĩa cũng không nằm ở số tiền nhiều hay ít tiền mà tục lì xì tượng trưng cho tài lộc đầu năm.
Người Việt không trực tiếp đưa tiền mừng tuổi cho nhau mà xếp tiền gọn gàng, kín đáo trong những phong bao lì xì đỏ thắm (màu sắc tượng trưng cho sự may mắn) và còn thơm mùi giấy mới. Việc làm này cũng thể hiện sự ý nhị trong văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt khi không muốn người nhận được lì xì so bì về sự ít nhiều của số tiền tượng trưng mà dẫn đến những điều không vui trong ngày Tết. Bởi theo niềm tin của người Việt cũng như người dân ở các nước châu Á, đầu năm như thế nào thì cả năm sẽ như vậy, nên họ sẽ làm tất cả mọi điều có thể để tránh xui xẻo và những gì không mong muốn.
Truyền thuyết về tục lì xì ngày Tết của Trung Quốc kể rằng, xưa kia, mỗi khi đến đêm giao thừa con yêu quái tên Tụy lại xuất hiện và trêu ghẹo trẻ nhỏ bằng cách xoa đầu khiến chúng giật mình và khóc thét lên khi đang ngủ. Hôm sau trẻ sẽ đau đầu, sốt cao, bởi vậy các bậc cha mẹ phải thức suốt đêm để canh phòng.
Năm đó có một cặp vợ chồng hiếm muộn, ngoài 50 mới sinh được mụn con trai. Tết đến, có 8 vị tiên đi ngang qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ bị yêu quái quấy nhiễu nên đã hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm ở cạnh bảo vệ cậu bé. Khi chú bé đã ngủ say, cha mẹ liền đem gói 8 đồng tiền vào một tờ giấy đỏ, đặt lên gối của con rồi mới đi ngủ. Giao thừa, yêu quái đến, vừa giơ tay để xoa đầu đứa bé thì những tia vàng sáng chói ánh lên từ chiếc gối khiến nó giật mình kinh hãi và bỏ chạy. Quá đỗi vui mừng tìm được cách ứng phó với con yêu quái, hai vợ chồng thuật lại đầu đuôi câu chuyện cho mọi người trong làng. Từ đó cứ đến Tết, người dân lại bỏ tiền xu vào phong bì đỏ đưa cho trẻ em cầm bên mình để xua đuổi yêu ma, những điều xấu xa, để trẻ lớn lên khỏe mạnh, an lành.
Các học giả cũng không xác định được phong tục lì xì ngày Tết được lưu truyền vào nước ta từ khi nào, chỉ biết cứ gần Tết, người người nhà nhà lại tất bật chuẩn bị những phong bao lì xì đỏ thắm, được trang trí với những ánh vàng kim để mừng tuổi cho mọi người trong dịp đầu năm mới.
Cùng với cây quất, cành đào, hộp mứt Tết và cặp bánh trưng, nếu thiếu tục lì xì, hẳn là ngày Tết vẫn chưa thật trọn vẹn. Bởi Tết với người Việt không chỉ là dịp nghỉ ngơi đón năm mới mà còn là những ước vọng và sự san sẻ hạnh phúc, cùng chúc nhau và hướng về tương lai tươi đẹp. Và để chuyển tải những ước vọng trong khoảnh khắc xuân sang Tết đến, để chào đón luồng sinh khí mới mà đất trời ban tặng, cùng là lấy may dịp đầu năm, ngoài những câu chúc ấm áp thân tình, người Việt còn trao nhau phong bao lì xì ngày Tết.
In my opinion, customs and traditions are very important. Like other families, we have our own customs and traditions.
Firstly, there's a tradition in our family of getting together on the first day of Tet. Everyone há to be there throughout the day. We share everything with my family members.
Secondly, we have the custom of doing morning exercise at 5 a.m together. We always get up early and follow this custom. Thanks to doing exercise, we have good health.
Thirdly, my family members visit the pagoda on the first day of every lunar month.This custom í that we have to buy fruit ỏ incense for the pagoda each year. This year, we also prepared five-coloured sticky rice and worshipped Buddha.
We all enjoy these customs and traditions because they provide our family with a sense of belonging and a close-knit family. In addition, it helps ú have more experience and more strength in our life.
CẢM ƠN NHA!