Phân biệt ý nghĩa của các từ này, kia trong các câu sau:
Một hôm viên quan đi qua cánh đồng làng kia...quan bèn dừng ngựa lại hỏi:
- Này lão kia ! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường ?
Thế xin hỏi ông câu này đã.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người bạn thân nhất của tôi là bạn Trần Trang. Bạn là một người rất tốt bụng, hiền lành, ham hiểu biết. Hình dáng của bạn béo nhưng hơi lùn. Đôi môi của bạn rất hay nở nụ cười, mỗi khi cười trông bạn xinh như nụ hoa vừa mới nở ban mai. Bạn có mái tóc dài,đen và rất mượt. Bạn Trang là lớp trưởng của lớp tôi, một lớp trưởng rất xứng đáng để chúng tôi noi theo. Bạn học giỏi nhất khối và có bài gì khó chúng tôi lại hỏi bạn ấy thì bạn luôn sẵn sàng giúp đỡ. Chính vì vậy nên mới đây Trang đã đạt được giải nhất tỉnh môn ngữ văn. Đó chính là một tấm gương tốt để chúng tôi nhìn mà noi theo.
Từ này ở câu a và câu c là thán từ. Nó dùng để gọi đáp (thán từ gọi đáp).
từ này ở câu a và câu c là thán từ, nó dùng để gọi đáp bn nhé
- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà
- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan
- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng
Cái bút này màu xanh.
Xe máy này rất đẹp.
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
a) Đây là lớp học của tôi.
b) Viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy hai cha con đang cày ruộng...... ==> Vị Ngữ
c) Một đêm nọ, Thận thả lưới ở bến vắng, kéo lên chỉ thấy một thanh sắt ==> Trạng ngữ