K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Ta có phưởng trình cân bằng lực:

\(\dfrac{F_A}{P}=\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{\dfrac{1}{3}}=1\)(1)

Gọi Dn và D là khối lượng riêng của nước và đồng. M là khối lượng của thanh đồng, S là tiết diện ngang của thanh đồng.

Lực đẩy Ác - Xi -mét: \(F_A=S.\dfrac{2l}{3}D_n.10\)(2)

Trọng lượng riêng của thanh: \(P=10m=10.l.s.D\)(3)

Thay 2; 3 vào 1, ta có: \(S.\dfrac{2.L}{3}.D_n.10=10.L.S.D\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}D_n=D\Rightarrow d=\dfrac{2}{3}d_n\).

Lần đầu tiên làm nên nhìn qu bt chắc là sai nên đừng ném đá ạ

13 tháng 1 2022

Hỏi đáp Vật lý

29 tháng 12 2019

Các lực tác dụng vào phần ngập trong nước của thanh là: trọng lực \(\overrightarrow{P}\), lực đẩy Ác-si-mét \(\overrightarrow{F_A}\). Do thanh thẳng, đồng chất và tiết diện đều nên điểm đặt của \(\overrightarrow{P}\) là điểm G nằm chính giữa thanh và điểm đặt của lực đẩy Ác-si-mét \(\overrightarrow{F_A}\) là điểm A nằm chính giữa phần ngập trong nước.

\(\overrightarrow{P}\)\(\overrightarrow{F_A}\) song song nhưng ngược chiều nhau.

Gọi α là góc hợp bởi thanh và mặt nước khi lặng.

Khi thanh cân bằng, ta áp dụng quy tắc mômen đối với trục quay tại O (là điểm đầu thanh gắn với bản lề):

MP = MFa (MN = 0)

⇔ P.cosα.\(\frac{l}{2}\) = FA.cosα.\(\frac{3l}{4}\)

\(\frac{P}{2}\) = \(\frac{3F_A}{4}\) (triệt tiêu cosα.l)

\(\frac{P}{F_A}\) = \(\frac{3}{2}\)

Gọi S là tiết diện của thanh và d là trọng lượng riêng của thanh, ta có:

\(\frac{d_{thanh}.V_1}{d_{nước}.V_2}\) = \(\frac{d_{thanh}.S.l}{d_{nước}.S.\frac{l}{2}}\) = \(\frac{d_{thanh}}{10000.\frac{1}{2}}\) = \(\frac{3}{2}\) ⇒ dthanh = 7500 (N/m3)

Bạn có thể tham khảo cách làm khác: tại đây.

19 tháng 10 2017

16 tháng 5 2017

Chiếu lên phương thẳng đứng và nằm ngang:

28 tháng 7 2023

cho cái hình với bạn ơi

28 tháng 7 2023

loading...  Bài 18 á bạn

23 tháng 1 2017

Chọn B.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Theo điều kiện cân bằng: M F O = M P O

→ F.OB = P.OG

↔ F(AB – OA) = P(OA – AG)

↔ F(7,5 – 1,5) = 25.10.(1,5 – 1,2)

→ F = 12,5 N.

10 tháng 4 2017

Đáp án B

Theo điều kiện cân bằng: MF/(O) = MP/(O)

→ F.OB = P.OG ↔ F(AB – OA) = P(OA – AG)

↔ F(7,5 – 1,5) = 25.10.(1,5 – 1,2)

→ F = 12,5 N.