Trong truyện trên, những cử chỉ, lời nói nào của Bác Hồ chứng tỏ rằng Bác sống chan hoà, quan tâm tới mọi người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bác mời cụ già ngồi;
- Thăm hỏi gia đình, đời sống bà con địa phương;
- Mời cụ ăn cơm, nghỉ ngơi;
- Cho xe đưa cụ về nhà.
a)- Bác mời cụ già ngồi;
- Thăm hỏi gia đình, đời sông bà con địa phương;
- Mời cụ ăn cơm, nghỉ ngơi;
- Cho xe đưa cụ về nhà.
b)Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
c)Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, giúp chúng ta vượt qua khó khăn, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Những cử chỉ, lời nói của Bác chứng tỏ Bác sống cha hòa, quan tâm tới mọi người là:
+ Thăm hỏi đồng bào ở mọi nơi, đặc biệt là các vùng gặp khó khăn.
+ Khi có cụ già vượt 30 cây số đến gặp Bác, Bác mời cụ ngồi, hỏi thăm gia đình, đời sống của bà con địa phương, mời cụ ăn cơm, nghỉ ngơi.
+ Cho xe đưa cụ về nhà.
+Tất cả lời lời nói của Bác đều thể hiện sự quan tâm và biết sống chan hòa với mọi người.( Ở trong SGK có 2 đoạn lời nói của Bác, cả hai lời nói này để thể hiện đc nha bạn! Mik lười chép, bạn mở SGK ra ghi nha!)
- Sống chan hòa với mọi người là: sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động chung có ích.
- Ta cần sống chan hòa với mọi người vì khi biết sống chan hòa, ta sẽ nhận lại đc sự tôn trọng, quý mến từ người khác. Biết sống chan hòa với mọi người thì sẽ nhận đc sự yêu mến, tôn trọng, giúp đỡ từ người khác. Nó giúp cho mối quan hệ giữa người vs người trở nên tốt đẹp, xây dựng xã hội văn minh.
Đáp án
- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà
+ Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.
+ Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
+ Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.
- Trong lối sống
+ Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…
+ Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
+ Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.
- Trong lời nói và bài viết
+ Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác
- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.
a. bn đọc trogn truyện sẽ thấy
b, câu 1: trogn truyện có mà...
câu 2: Bác yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…; Quần áo Bác mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải; Bác ở nhà sàn bằng gỗ,..
c. Ko đua đòi ăn mặc, ko tô son, đánh phấn :v, chỉ mua những thứ cần thiết,..
Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, chúng ta hiểu rằng : cùng với nhiều phẩm chất cao quý khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Viết bài văn này, tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết vể Bác Hồ mà còn biểu hiện biết bao tình cảm kính yêu, trân trọng Bác, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ tấm gương sáng ngời Hồ Chí Minh. Do đó, đọc bài văn này, chúng ta được thêm một phương diện nữa để hiểu Bác, nhớ Bác và noi gương Bác Hồ vĩ đại.
Tiết kiệm là tốt nhưng cần phải chi tiêu nữa nên những điều Mèo rèn luyện trong cuộc sống là:Không xài hoan phí,đầu tư vào những cái không cần thiết,đừng để cái lợi che khuất tầm mắt của chúng ta,những cái không phải của ta thì nó sẽ không phải là của ta,bt quý trọng lúa gạo và luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra nó kể cả những thứ chúng ta ăn hằng ngày, không phải thấy nó có lợi thì ta sẽ hại người dân ta để kiếm ra những đồng tiền dơ bẩn,yêu thiên nhiên để bảo vệ thiên nhiên trước cái nạn chặt phá rừng để kiếm lợi nhuận,....
Mong bạn sẽ đóng góp cho mình qua tin nhắn nhớ nói lí do về bài này chứ không mình quên mình lại hỏi lại nha
Bác Hồ hỏi thắm bữa ăn của chị Chín, nói chuyện và chơi đùa cùng các cháu thiếu nhi.
-Bác mời cụ ngồi
-Hỏi thăm gia đình,đời sống bà con địa phương
-Mời cụ ăn cơm trưa,để cụ nghỉ ngơi
-Chuẩn bị xe đưa cụ về nhà
-Bác luôn tranh thủ thời gian để hỏi thăm đồng bào. -Bác quan tâm mọi người từ già đến trẻ -Bác cùng ăn uống,làm việc,vui chơi,tập thể dục với các đồng chí trong cơ quan,các chiến sĩ. -Bác mời cụ ngồi và hỏi thăm gia đình,đời sống địa phương -Bác nói chú cảnh vệ:"mời cụ ăn cơm,nghỉ ngơi,... chuẩn bị xe đưa cụ về nhà.