1. tại sao không được tạo dao động cho con lắc bằng cách kéo hoặc đẩy nó trực tiếp bằng tay khi khảo sát con lắc thuận nghịch ( con lắc vật lý)
2. tại sao lại có 2 giao điểm khi vẽ đồ thị trong khảo sát con lắc thuận nghịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Dựa vào đồ thị ra nhận thấy vị trí A lớn nhất là tại f xấp xỉ bằng 1,28 Hz.
Suy ra tại f = 1,28 Hz xảy ra hiện tượng cộng hưởng
=> Tần số riêng của hệ: f 0 = 1,28 Hz.
⇒ f 0 = 1 2 π k m
⇒ k = m . f 0 2 .4 π 2
= 0 , 216.1 , 28 2 .4 π 2 = 13 , 97 N / m .
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức và kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.
Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k = 13,64N/m
Đáp án A
Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.
Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k.
Đáp án A
Kéo con lắc ra một đoạn x 0 rồi buông nhẹ thì biên độ chính là A = x 0
Chọn chiều dương hướng xuống
Đáp án A
Ta thấy con lắc cộng hưởng ở tần số xấp xỉ bằng 1,275Hz (dựa theo đồ thị). Lúc đó tần số góc cộng hưởng của dao động điều hòa
ω = k m ⇒ k ≈ 13 , 64 N / m
Mong mọi người giúp e với ạ.
cảm ơn rất nhiều ạ.
cho mình xin đáp án vs