Viết sử dụng quan hệ từ khi nói hoặc viết thường mắc những lỗi nào? Nêu cách khắc phục những lỗi đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗi ngữ pháp
Thiếu quan hệ từ
Ví dụ minh họa :
Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
Thiếu quan hệ từ ở giữa các bộ phận của câu
Chữa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà (hoặc "để) đánh giá kẻ khác.
Thừa quan hệ từ
Ví dụ minh họa Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
Thừa quan hệ từ "về" → Thừa quan hệ từ "về" ⇒ Bỏ quan hệ từ "về" Sửa lại: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung
. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Ví dụ minh họa Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
Thiếu quan hệ từ "nhưng"
Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích với chị.
Lỗi về nghĩa
Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
Ví dụ minh họa
Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
Ở đây dùng quan hệ từ "và" là không thích hợp.
Vì câu này là quan hệ đối lập, tương phản → Thay từ "và" bằng từ "nhưng" Sửa lại:
Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
Ta thường mắc lỗi thiếu CN,VN khi viết văn. Hầu hết khi viết văn thì không ai là không mắc lỗi về CN,VN cả. Cách khắc phục là chúng ta nên tập viết văn thường xuyên hơn, chú ý cách dùng câu.
Sử dụng thuốc khi đến ngưỡng: Khác với bệnh hại cây trồng, sâu hại là những đối tượng sinh vật bằng mắt thường có thể nhìn rõ nên ta biết khi chúng xuất hiện trên ruộng đồng, mật độ nhiều hay ít, nông dân có thể đếm được.
Do sự hiểu biết chưa tỏ tường về tiếng Việt hoặc tâm lí “dễ dãi” trong cách dùng từ
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
a. Đoạn văn trên nói về "Thất bại là mẹ thành công", phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
b. Đoạn văn viết theo lối diễn dịch, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.
c. Việc sử dụng lặp lại các từ là phép điệp từ, nhằm nhấn mạnh tác dụng và tầm quan trọng của những thất bại, thất bại mà rút ra kinh nghiệm thì sẽ đưa đến thành công.
d. Câu văn cuối sử dụng biện pháp nhân hóa: thành công đang đứng trên vai của bao thất bại trong quá khứ. Cách nói này đã diễn tả sinh động và đạt hiệu quả cao trong việc nhấn mạnh: những thất bại sẽ đưa tới thành công.
-thiếu quan hệ từ=>thêm quan hệ từ thích hợp
-dùng quan hệ từ ko thích hợp về nghĩa=>sửa quan hệ từ thích hợp để câu văn trở nên có nghĩa
-thừa quan hệ từ=>bỏ quan hệ từ thừa
-dùng quan hệ từ mà ko có tác dụng liên kết=>sửa lại quan hệ từ đó để câu văn có sự liên kết
chúc bạn hok tốt