Khi dòng diện có cuờng do 2A chạy qua 1 vật dẫn có diện trở 50 thì toa ra 1 nhiet luong la 180 k/s tính thoi gian dong dien chay qua vat dan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)
cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A
b)đổi 3l nước= 3kg nước
Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:
Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J
Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J
Thời gian đun sôi nước là:
t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph
Vậy.........
Áp dụng định luật Jun len xơ:
\(Q=I^2.R.t\)
\(\Rightarrow 216000=I^2.30.(30.60)\)
\(\Rightarrow I = 2A\)
30'=1800s
cường độ dòng điện qua dây dận là:
Q=I2Rt
\(\Leftrightarrow54000I^2=216000\)
\(\Rightarrow I^2=4\Rightarrow I=2A\)
Tóm tắt:
m1= 600g= 0,6kg
t= 30°C
t1= 90°C
t2= 25°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-----------------
Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*(t-t2)
<=> 13680= m2*4200*(30-25)
=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)
=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3
tóm tắt : m1=0,2kg
t1=1000C
t2=200C
tcb=270C
c1=880J/kg.K
c2=4200J/kg.K
Q tỏa =?
m2=?
bài làm
nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :
Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)
nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :
Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)
Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa
\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848
\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)
Ta có công thức:
I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.
=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)
Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V
Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω
cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A
vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:
U = I . R = 1 . 24 = 24 V
Ta có A=P=I^2*R*t=180
==>t=180/I^2*R=180/4*50=0.9 s