Chứng minh rằng : \(A=2^{2^{2n+1}}+3\) là hợp số với mọi số nguyên dương n.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
với n = 0 thì số này = 7, n = 1,thi = 259 chia hết cho 7 nên có thể quy nạp để cm nó chia hết cho 7.còn không thì ta có 2^n = 1 (mod 3) => 2^2n+1 = 2 (mod 3) => 2^2n+1 = 3t + 2; mặt khác ta có:
2^3 = 1 (mod 7) nên => 2^(3t+2) = 4 mod(7) => (2^2^2n+1)+3 chia hết cho 7.-> mọi số nguyên dương n
ko rõ nhưng thử tham khảo nhé
hok tốt#
P = ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d )
Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 3, tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3, hiệu của chúng chia hết cho 3 nên P chia hết cho 3
Xét 4 số a,b,c,d khi chia cho 4
- nếu tồn tại 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu của chúng chia hết cho 4, do đó P chia hết cho 4
- nếu 4 số ấy có số dư khác nhau khi chia cho 4 ( là 0,1,2,3 ) thì 2 số có dư là 0 và 2 có hiệu chia hết cho 2, 2 số có số dư là 1 và 3
có hiệu chia hết cho 2. do đó P chia hết cho 4
#)Giải :
Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3
Trong 4 số a,b,c,d : Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu hai số đó sẽ chia hết cho 4
Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 <=> trong 4 số a,b,c,d có hai số chẵn, hai số lẻ
Hiệu của hai số chẵn và hai số lẻ trong 4 số đó chia hết cho 2
=> Tích trên chia hết cho 3 và 4
Mà ƯCLN ( 3; 4 ) = 1 nên ( a - b ) ( a - c ) ( a - d ) ( b - c ) ( b - d ) ( c - d ) chia hết cho ( 3 . 4 ) = 12
#~Will~be~Pens~#
Lời giải:
$2^{2n+1}=4^n.2\equiv 1^n.2\equiv 2\pmod 3$
$\Rightarrow$ đặt $2^{2n+1}=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Do đó:
$2^{2^{2n+1}}+3=2^{3k+2}+3=8^k.4+3\equiv 1^k.4+3\pmod 7$
$\equiv 7\equiv 0\pmod 7$
Mà với $n$ nguyên dương thì $2^{2^{2n+1}}+3>7$ nên $2^{2^{2n+1}}+3$ là hợp số.
\(n^4+2n^3+2n^2+2n+1=\left(n^4+2n^3+n^2\right)+\left(n^2+2n+1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n+1\right)^2\)
Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3
=> ĐPCM;
A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6
CM A chia hết cho 7
Ta có luỹ thừa của 2 sát với 1 bôi của 7 là 23
Ta có
22n+1=(3-1)2n+1=BS 3-1=3k+2
\(\Rightarrow\) A=23k+2+3
= 4.23k+3
= 4.(23)k+3
= 4(7+1)k+3
= BS 7+7 = BS 7
Có A>7 nên A là hợp số