Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của các phản ứng sau :
a)KCIO3 -----> KCl + O2 ;
b) NaNO3 ------> NaNO2 + O2
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2
Số phân tử K C l O 3 : số phân tử KCl : số phân tử O 2 = 2:2:3
2 N a N O 3 → 2 N a N O 2 + O 2
Số phân tử N a N O 3 : số phân tử N a N O 2 : số phân tử O 2 = 2:2:1
Phương trình hóa học của phản ứng:
a) 2HgO → 2Hg + O2.
Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 là 2 : 2 :1.
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O là 2 : 1 : 3.
Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau: B a C l 2 + A g N O 3 → A g C l + B a N O 3 2
Phương trình hóa học:
B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l + B a N O 3 2
Cứ 1 phân tử B a C l 2 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.
Cứ 1 phân tử B a C l 2 tác dụng với 2 phân tử A g N O 3 .
Cứ 2 phân tử A g N O 3 phản ứng tạo ra 1 phân tử B a N O 3 2
Cứ 2 phân tử A g C l được tạo ra cùng 1 phân tử B a N O 3 2
\(a,PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,n_{KClO_3(thực tế)}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3(mol)\\ n_{O_2(phản ứng)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{KClO_3(phản ứng)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\ c,n_{KCl}=n_{KClO_3(phản ứng)}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9(g)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{KCl}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9g\)
+) \(n_{O_2}=0,2.3:2=0,3mol\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
A/
1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO4 + O2
2) KClO3 --to ---> 2KCl + 3O
3)2KNO3--to---> 2KNO2 + O2
4) HgO --điện phân--> Hg +O2
C/ các phản ứng trên đều là phản ứng điều chế khí Oxi
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (phản ứng thế)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o,xtMnO_2}2KCl+3O_2\) (phản ứng phân hủy )
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)(phản ứng hóa hợp)
Lập sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy
\(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\uparrow\)
=> Phản ứng phân hủy
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
tỉ lệ 2:2:3
2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2
tỉ lệ 2:2:1