Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06(mol)
pthh 2M+ 3H2SO4 ---> M2(SO4)3+ 3H2
0,04<-- 0,06---------------------------0,06(mol)
M M = 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol )
=> M : Al
mH2SO4 = 0,06.98 =5,88 (g)
nH2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
PTHH:
2M + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0,04 <--- 0,06 <--- 0,02 <--- 0,06
M(M) = 1,08/0,04 = 27 (g/mol(
=> M là Al
mH2SO4 = 0,06 . 98 = 5,88 (g)
Đặt KL là R
\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)
Vậy KL là kẽm (Zn)
Gọi KL là R
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ a,2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_R=0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27(g/mol)(Al)\\ b,n_{HCl}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,2.36,5}{14,6\%}=300(g)\)
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
\(n_{H_2}=\dfrac{50.4}{22.4}=2.25\left(mol\right)\)
\(2M+2nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{4.5}{n}.............................2.25\)
\(M_M=\dfrac{54}{\dfrac{4.5}{n}}=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2.25\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{2.25\cdot98\cdot100}{10}=2205\left(g\right)\)
Giả sử kim loại cần tìm là A có hóa trị n không đổi.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{50,4}{22,4}=2,25\left(mol\right)\)
BT e, có: \(n_A=\dfrac{2,25.2}{n}=\dfrac{4,5}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{54}{\dfrac{4,5}{n}}=12n\)
Với n = 1 ⇒ MA = 12 (loại)
Với n = 2 ⇒ MA = 24 (nhận)
Vậy: A là Magie (Mg).
BTNT H có: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=2,25.98=220,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{220,5.100}{10}=2205\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %