Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1
b,\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{5,6.100\%}{12}=46,67\%;\%m_{Cu}=100-46,67=53,33\%\)
c,\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)
Tham khảo
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)
Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)
Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x
Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y
Từ các PTHH và đề bài ta có:
(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%
b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)
Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)
theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%
a. PTHH : Mg + 2HCl ➝ MgCl2 + H2 (1)
b. theo bài : nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
theo (1) nMg = nH2 = 0,15 (mol)
➞ mMg = 0,15 ✖ 24 = 3,6 (g)
➞ %mMg = (3,6 : 5)✖100 = 72%
➞ %mCu = 100% - 72% = 28%
c. theo (1) nHCl = 2nH2 = 2✖0,15 = 0,3 (mol)
mHCl = 0,3✖36,5 = 10,95(g)
➜mddHCl = (10,95✖100):14,6 = 75(g)
d. dung dịch Y : MgCl2
mdd(spư)= 3,6+75-0,3 = 78,3(g)
theo (1) nMgCl2 = nH2 = 0,15(mol)
mMgCl2 = 0,15✖95 = 14,25(g)
C%MgCl2 = (14,25 : 78,3)✖100 = 18,199%
a. Đặt CTTQ của kim loại là R
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
\(n_R=\frac{65}{R}mol\)
Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)
\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)
\(\rightarrow R=65\)
\(\rightarrow R:Zn\)
c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
nHCl = 0,05.2 = 0,1
Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết
PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2
____0,02<-----------------------0,03
=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)
b)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
___________0,06<----0,02<---0,03
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)
Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!
\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)
\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)
Giả sử kim loại M có hóa trị là n.
=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)
\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)
Nếu n = 1 => M = 12 (loại)
Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg.
\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.
1/ PT : X + 2H2O -> X[OH]2 + H2
mol : \(\frac{6}{M_X}\) -> \(\frac{6}{M_X}\)
=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\) => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]
2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a
PT : X + 2HCL => XCl2 + H2
mol : a/2 a -> a/2 a/2
mH2 = a/2 x 2 = a ; mX = a/2 . MX
m XCl2= a/2 x [MX +71]
mdd XCL2= a/2 .MX + 250a - a = a/2 .MX +249a
Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)
<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]
Gọi KL là R
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ a,2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_R=0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27(g/mol)(Al)\\ b,n_{HCl}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,2.36,5}{14,6\%}=300(g)\)