Chương 4: Hình phạt
“Giỏi nhỉ?” Tiếng thầy giám thị vang lên làm tụi nó giật bắn.
Ngước những khuôn mặt “hồn nhiên, vô số tội” của mình lên, bắt gặp ánh mắt của bốn thành viên thân quen đang đau khổ, tuyệt vọng. Vân thở hắt ra. Cậu lớp trưởng tiến lên một bước định nói gì đó thì chợt có một bàn tay níu lại, là của Vân. Nhỏ khẽ lắc đầu tỏ ý muốn chịu trận. Phong nhíu mày nhưng rồi cũng dừng lại, quay mặt sang hướng khác.
“Nói. Tối qua các anh chị đã đi đâu, làm gì? Ăn mặc kiểu gì quần rách áo thun đây.” Thầy cố gắng tra hỏi.
“Đi chơi, thưa thầy.” Chẳng có chút gì gọi là vẻ lo sợ, Phong nói thẳng ra với một khuôn mặt… “tỉnh như ruồi”.
“Ô hay! Trốn khỏi trường mà còn mạnh miệng gớm. Mỗi đứa chạy mười vòng sân trường ngay cho tôi. Khi nào chạy xong mới được ăn trưa. Nhanh.” Ông thầy tức đỏ mặt, hai bên tai xì khói ra lệnh.
“Nhưng tụi em còn chưa ăn sáng cơ mà thầy.” Trúc mếu máo.
“Tôi không cần biết.” – Nói xong, ông phủi mông quay đi không thương tiếc.
“Không công bằng, tối qua tụi tui ở nhà ngủ mà. Hức hức.” Hân, Châu, Khoa và Đạt dậm chân rầm rầm.
“Tui chưa cho mấy người ăn dép là may lắm rồi đấy! Đàn ông con trai đàn bà con gái gì đụng chút là khai đụng chút là khóc vậy hả? Dư hơi dư sức quá ha. Lo mà chạy đi. Tiền ăn trưa hôm nay bốn người liệu mà tự xử.” Phong bực mình hằn giọng rồi cũng “bắt chân” vào mà chạy.
…
Tại lớp học của 11 Toán.
“Áaaaaaaaaaaaaaa! Cái quái gì thế này?” Nga hổ báo như phát điên khi chứng kiến cảnh tượng trong phòng học.
“CÁC EM ĐÂU RỒI RA ĐÂY HẾT CHO TÔI!” Có một sự tức giận không hề nhẹ. Phải nói là khủng bố.
“Chuyện gì thế cô Nga?” Do sức chịu đựng của con người có hạn, đặc biệt là màng nhĩ, nên thầy giám thị đành xách dép lên tận lầu ba để “thăm hỏi”.
“Đám lũ quỷ đó đâu rồi thầy? Sao trong bàn giáo viên toàn rác thế này?” Lúc mở miệng, bà cô không quên chạy lại tặng vài cái “lắc miễn phí” cho ông thầy.
“Cô cứ bình tĩnh. Tụi nó đêm qua trốn đi chơi nên hôm nay bị phạt rồi.” Thầy vừa thở hổn hển vừa nói.
Buông cánh tay mình ra, bà cô quay lại nhìn bao quát lớp học. Sự trừng phạt chưa kết thúc ở đây…
Trong lúc đó, cả đám đang miệt mài lê lết từng bước chân nặng nhọc. Vừa đói vừa khát và còn vừa mệt mỏi. Nguyên nhân chính không hẳn là do chạy mà là… do cười. Cứ nghĩ đến cảnh tượng bà cô già la toáng lên thì tụi nó như muốn vỡ cả bụng.
“Nga hổ báo sẽ làm gì nhỉ? Hãy tưởng tượng xem vẻ mặt ‘đáng yêu’ của cô ấy khi nhìn thấy thành quả của chúng ta. Há há…” Chí Nam bà tám cất tiếng.
“Ôi giời! Đáng yêu cái nổi gì. Cậu có biết tui đã bị ám ảnh cái tiếng hét đó và nằm mơ thấy ác mộng biết bao nhiêu lần không? Cứ nghĩ đến là nổi hết cả da gà da vịt.” Hoàng Anh lên giọng kể lể.
“What the lợn? Hoàng Anh trầm tĩnh, dễ thương nhà ta hôm nay đã chịu mở miệng rồi sao? Cứ tưởng cậu là ‘thánh chịu đựng’ chứ? Hố hố…” Ngọc Trúc giả vờ che miệng hớn hở cười.
“Một nụ cười thiệt mất thiện cảm người nhìn, mất cảm tình người nghe.” Nhân vật nghìn năm băng tuyết cuối cùng cũng đã chịu tan chảy trước giọng cười của bạn Trúc nhà ta.
Và rồi, hai vận động viên điền kinh của trường đang chuẩn bị một cuộc đua Mèo bắt Chuột có một không hai. Khi Mèo là bạn áo vàng và Chuột là bạn áo xanh…
Quái lạ, quá quái lạ!
Chợt có tiếng ai đó vừa đáp đất rất “nhẹ nhàng”…
“Ui da!” Thảo điệu đà nhăn nhó mặt mày như sắp khóc.
“Lại chuyện gì nữa thế?” Phong quay sang “hầm hầm như thịt bằm nấu cháo”.
“Hu hu hu tui bị té rồi. Trật chân rồi.” Thấy bản mặt khó ưa của cậu nhỏ bật khóc ầm lên.
Một món quà nho nhỏ mà Phong gửi đến Huy, đôi mắt… hình chấm bi. Ý nhầm hình chấm than.
“Trời ơi! Leo lên tui cõng cho. Mệt quá!” Huy vừa nói vừa đau khổ cúi xuống cho Thảo trèo lên.
Một lát sau.
“Này! Làm gì cứ chọc chọc vào hông tớ thế?” Huy ngước mặt lên nhìn Thảo khó chịu hỏi.
“Hí hí.”
“Trời ơi! Con lạy má! Nhột!”
Huy gào thét lên còn Thảo chỉ mỉm cười thỏa mãn. Ai đời… Thật khổ, quá khổ cho cậu bạn bốn mắt…
Ngay thời khắc những tiếng cười reo vang, một góc khuất sau dãy hành lang dài, đâu đó là cặp mắt đang nhìn chằm chằm về phía chúng nó.
“Reng… Reng.”
Tuy hì hục hết cả năm tiết học nhưng cả đám chỉ mới “chiến đấu” được sáu vòng mà thôi. Tội nghiệp nhất không ai khác chính là Quốc Huy nhà ta. Cậu sắp ngất xỉu đến nơi rồi. Và…
“Áaaaaaaaa!” Tiếng của cô nàng nào đó trong lớp.
“Cái quái gì nữa vậy? Chỉ một phút nữa thôi có lẽ cậu lớp trưởng sẽ phát điên lên mất.
“Chết cái mông tui rồi. Thằng quỷ này! Sao đang cõng cái thả người ta xuống vậy nè?” Thảo rưng rưng nước mắt nghẹn ngào nói.
“Tại… Tại… Tui mệt! Hức… Bà ăn… ăn gì mà mập như con… heo vậy.” Huy tức tối càm ràm.
Một lần nữa chiến tranh lại xảy ra. Chỉ khác mỗi điều là hai thành viên này đang “trên cùng một chiếc thuyền”. Trận đấu khẩu không ngừng tiếp diễn cho đến tận 12 giờ trưa. Sân trường lúc này như rộng hơn gấp mười lần, không còn bóng dáng ai nữa. Ngoại trừ hai mươi tám con người đang ngồi bẹp dưới sân cỏ xanh mướt. Mỗi học sinh mỗi tâm trạng khác nhau. Vui vẻ, bực tức, mệt mỏi, giận hờn,… Thậm chí có cả… vô cảm. 11 Toán quả thật là nơi hội tụ những cung bậc cảm xúc “hỗn hợp” nhất.
Mải mê đùa giỡn, tắm nắng để quên đi cái đói, bóng dáng của người cô thánh thiện mà tụi nó thầm “tôn thờ” đang đứng trước mặt mà không hay.
“11 Toán! Các em đang làm gì đó?” Tiếng gọi thiết tha cùng câu hỏi ngọt ngào kèm theo cái nháy mắt tinh nghịch thì cả đám mới chịu ngước đôi mắt “long lanh trái chanh” của mình lên nhìn.
“Tụi em bị phạt vì…”
“Cô ơi tụi em đói.” Linh chưa nói hết câu đã bị Trúc nhảy vào miệng ý muốn “chặn họng”.
Không cần hỏi cũng biết, cô Hải Đan đã đoán được lí do mà những cô cậu học trò thân yêu phải ra nông nỗi này. Nở một nụ cười an ủi, cô bước nhanh về phía căn tin để mua tạm thức ăn cho tụi nó. Cả đám mừng rỡ nhìn nhau cười híp mí.
Tại căn tin.
Bước vào trong, cô nhìn về phía bà bán hàng nhỏ nhẹ nói:
“Cho tôi hai mươi tám phần thức ăn nhanh.”
“Cho 11 Toán?” Đưa ánh mắt dò hỏi nhìn cô Đan, bà thắc mắc.
Cô khẽ gật đầu.
“Nhưng thầy giám thị đã nói, 11 Toán không được ăn trước khi xong hình phạt.” Bà phục vụ tỏ vẻ ái ngại.
“Đúng vậy.” Một giọng nói được phát ra từ phía cánh cửa lớn. Là cô “Nga hổ báo”.
Đưa đôi mắt bình thản về phía trước, cô Đan khẽ cười. Rồi cô quay lưng bước đi, đến trước mặt người vừa cất tiếng nói, không gian rơi vào im lặng.
“Đừng quên tôi là ai.” Câu nói trong trẻo vang lên, cô Đan đã biến mất trong ánh nắng trưa gay gắt. Để lại một đôi mắt ngơ ngác và một ánh nhìn căm phẫn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là tự sự.
Câu 2: phép nhân hóa được thể hiện trong đoạn "chiếc lá vững chãi bám chắc vào cành cây".
Câu 3: hàm ý câu nói của Giôn-xi: cô không muốn chết nữa mà cô đã bừng dậy trong mình nghĩ lực sống, muốn sống và tận hương những cảnh đẹp, cống hiến những khát vọng tốt đẹp cho đời.
Câu 4: Giôn-xi đã chiến thắng được bệnh phổi vì cô đã nhìn thấy chiếc lá cuối cùng của hôm qua vẫn chưa rơi xuống, từ đó cô cảm thấy có nghị lực sống hơn và một chiến thắng được bệnh tật.
CÂU | DANH TỪ | ĐỘNG TỪ | TÍNH TỪ |
a | ánh đèn, ô vuông, cửa sổ, ngọn đèn, tháp, đài truyền hình, thành phố, quả bóng bay | phát sáng, hạ, kéo, đang | loãng, nhanh, thưa thớt, tắt, thấp, gần, chầm chậm, lơ lửng, mềm mại |
b | cà chua, quả, quả lớn, quả bé, đàn gà, mẹ, con, thân,ngọn, nhánh | leo | xum xuê, chi chít, vui, đông, nghịch ngợm, òe, to |
c | nỗi nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, lòng, anh, buổi trưa, Trường Sơn, tiếng gà gáy, hành quân, đàn bò rừng. | đi, đánh giặc, cháy lên, gặm cỏ | vắng lặng, bớt chợt, nhởn nhơ, cồn cào, xao xuyến. |
a)Đoạn văn 1: đoạn văn tái hiện lại cảnh thiên nhiên khu rừng U - Minh - nơi miền Tây Nam Bộ uy nghi ; tráng lệ ; nhộn nhịp ; nhẹ nhàng ; giàu chất thơ .
Đoạn văn 2: Đoạn văn trên miêu tả hình ảnh bác thợ rèn cao lớn, vui tính , cuồn cuộn, khoẻ mạnh.
b)
Cảnh rừng – đoạn 1 :
+Rừng uy nghi tráng lệ dưới ánh mặt trời vàng óng.
+ Những cây tràm vỏ trắng, vươn thẳng lên trời (so sánh với những cây nến khổng lồ).
+Mùi hương tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
+ Tiếng chim vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm.
+ Hàng nghìn côn trùng có cánh bay đi bay lại, tạo tiếng gió vù vù ; những bông hoa sặc sỡ.
Hình ảnh bác thợ rèn – đoạn 2
+ Cao lớn.
+Vai cuộn khúc.
+ Cánh tay ám đen khói và bụi sắt.
+ Khuôn mặt vuông vức.
+ Tóc rậm dày.
+Đôi mắt to, xanh, trong ngời như thép.
+ Khi cười quai hàm bạnh ra.
+Tiếng thở rền vang như ngáy
c) Kết luận :
=>Phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn : miêu tả
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
Câu 1.
Cốt truyện này có 4 sự việc.
a) Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc phi ngựa, đánh dằn.
b) Em xin vào học nghề và được giao quét dọn chuồng ngựa.
c) Va-li-a nhờ đó làm quen với chú ngựa diễn.
d) Về sau, Va-li-a trở thành diễn viên xiếc giỏi.
Câu 2: Giúp bạn Hà hoàn chỉnh 4 đoạn của câu chuyện trên.
Ví dụ:
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái.
Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
Đây bạn nè!!!
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
K CHO MK NHA!
Câu 2.
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.
Xem thêm tại:Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện tại "lời giải hay "nha
hay tuyệt
Hay thế