K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Xem lại đề nhé. M không nghĩ là cái đề này đúng

26 tháng 1 2018

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

2 tháng 4 2019

Đáp án : A

6 tháng 1 2018

Đáp án B

18 tháng 10 2018

Đáp án  C

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4

30 tháng 6 2018

Đáp án C

Quy đổi oxit sắt thành hỗn hợp của Fe và O.

Vì chất rắn ban đầu đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng là oxit sắt nên số oxi hóa của sắt trong hợp chất ban đầu nhỏ nhất là +2. Mặt khác, phản ứng tạo thành SO2 nên đây là phản ứng oxi hóa - khử. Do đó số oxi hóa của sắt tăng lên trong hợp chất cuối cùng thành +3.

24 tháng 9 2017