K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

1)Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

2)giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh

giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm

29 tháng 11 2016

+Giun dẹp có hình bản dẹt

+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu


+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu

+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

29 tháng 11 2016

cảm ơn bn Silver bullet

30 tháng 10 2021

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

30 tháng 10 2021

-Giun tròn: gây đau bụng, đôi khi tắc ruột và tắc ống mật.

-Giun dẹp: Hút chất dinh dưỡng của vật chủ, làm vật chủ gầy yếu.

29 tháng 12 2016

* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật

27 tháng 10 2016

Nguyễn Thị Mai hép mi

30 tháng 12 2020

 *Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

 

20 tháng 12 2016

Không được ăn thức ăn sống.

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.

Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.

Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.

Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.

Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.

Không được đi chân không.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

20 tháng 12 2016

Chúng ta phải làm để phòng tránh bệnh giun de[j và giun tròn ký sinh là :

+) Giữ gìn vệ sinh môi trường , tiêu diệt ruồi nhặng , không tưới rau bằng phân tươi.

+ ) Giữ gìn về sinh cho trẻ , giáo dục trẻ bó thói quen múc tay , tẩy giun theo định kì .

+ ) Giữ gìn vệ sinh cá nhân , ăn chín uống sôi , rửa tay sạch sẽ , tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch .

25 tháng 3 2017

Chọn A

Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể

Ví dụ: giun đất, con đĩa… (hô hấp qua da)

10 tháng 4 2018

Đáp án A

Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể

Ví dụ: giun đất, con đĩa… (hô hấp qua da)

30 tháng 9 2017

Đáp án D

20 tháng 4 2019

Đáp án là D

Động vật nguyên sinh, đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn) hô hấp qua bề mặt cơ thể