K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) Ta thay x=1 vào đa thức P(x) có:

P(1)= 1^3-3x1+2=-2+2=0

==> 1 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy 1 là nghiệm của đa thức P(x) (đbđcm)

b) bạn phân tích ra rồi đặt đa thức đó bằng 0 là ok

21 tháng 4 2017

Ta có : P(1) = 1- 3.1 + 2 = -2 + 2 = 0

Vậy x = 1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

21 tháng 4 2017

a, Thay x=1 vào M (bạn tự làm tiếp nhe)

b,Ta có P(x)=x^3-3x+2

                   =x^3-x^2+x^2-x-2x+2

                   =x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)

                   =(x-1)(x^2+x-2)

                   =(x-1)(x-1)(x+2)

Do đo x=-2 là nghiệm còn lại của phương trình

          mình chỉ làm xơ wa thôi nhá!

a. Khi thay x = a mà P(x) = 0 thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)

b. Có P(x) = 6 + 2x = 0

2x = 0 - 6

2x = -6

x = -6 : 2

x = -3

24 tháng 4 2016

giúp mk với

24 tháng 4 2016

Ta có:

2x^3+3x=0

=>x(2x^2+3)

=>x=0 hoặc 2x^2+3=0

Xét 2x^2+3=0 có:

      2x^2+3 = 0

<=>2x^2=-3

<=>x^2=-3/2

<=>x=\(\sqrt{-\frac{3}{2}}\)

14 tháng 3 2018

\(3x^2+4x+1=3x^2+3x+x+1=\left(x+1\right)\left(3x+1\right)\)

28 tháng 7 2017

a) Để đa thức f(x) có nghiệm là 1 và 3 thì \(1^3-a.1^2-9.1+b=3^3-a.3^2-9.3+b=0\)

=> \(1-a-9+b=27-9a-27+b\)

=> \(-a+9a+b-b=8\Rightarrow8a=8\Rightarrow a=1\)

Từ đó tính được b = 9.

b) Thay kết quả câu a vào f(x) ta được f(x) = \(x^3-x^2-9x+9\)

Đa thức f(x) có nghiệm khi:

\(x^3-x^2-9x+9=x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-9\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

Từ đó tìm được tập nghiệm của f(x) là {-3;1;3}.

7 tháng 11 2016

a/ \(x^3-5x^2+6x+3=\left(x-2\right)\left(x^2-3x\right)+3.\)( Dùng phép chia đa thức)

Để A chia hết cho x-2 thì 3 phải chia hết cho x-2 => x-2 là ước của 3

=> x-2={3-; -1; 1; 3} => x={-1; 1; 3; 5}

b/ Chia F(x) cho x-1

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\)

Giải phương trình bậc 2 \(x^2-5x+6=0\) để tìm nghiệm còn lại