nhung thu thach lan sau co kho hon lan truoc khong ? vi sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì người xưa thường quan niệm rằng , núi là bạn còn sông biển là thù vì gây ra thiên tai, lũ lụt. Từ đó, suy ra Vua Hùng vì thế nên dành thiện cảm cho Sơn Tinh.
- Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mây đường?".
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
- Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
chúc hok tốt
Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích đã vượt qua mưu kế hãm hại nào của mẹ con Lí Thông?Nêu các phẩm chất của Thạch Sanh qua mỗi lần thử thách đó.
ĐÚNG KO?
#Choi_Tổng's
Em muốn hỏi về Tấm đã trải qua những thử thách nào khi trở thành hoàng hậu và bị hãm hại đúng không?
Soạn cách 1
Sự lý thú ở những cách giải đố: Dùng kiến thức ngay trong thực tế đời sống, tạo nên sự ngạc nhiên và thán phục cho mọi người.
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Dùng chính lí lẽ của vua để thừa nhận sự phi lí.
- Lần 3: Đố lại vua.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm trong dân gian.
Soạn cách 2
- Em bé giải đáp những câu đố bằng cách:
+ Lần 1: Đố lại viên quan.
+ Lần 2: Để nhà vua tự nhận ra sự phi lý của mình trong câu đố.
+ Lần 3: Bằng cách đố lại.
+ Lần 4: Dùng kinh nghiệm trong đời sống dân gian.
- Lí thú:
+ Đẩy thế bí về người đố, gậy ông đập lưng ông.
+ Khiến cho người đố tự thấy những điều phi lý mà họ nói.
+ Lời giải đố không nằm trong kiến thức sách vở mà nằm trong đời sống của người dân lao động.
Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.
Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.
Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.
Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.
Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.
==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.