nhận biết chỉ bằng cách nung nóng
NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 to→to→ MgCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
Ba(HCO3)2 to→to→ BaCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 to→to→ K2CO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | ↓↓trắng, ↑↑ | ↑↑trắng |
Na2CO3 | ↓↓trắng | ↓↓trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓↓ + CO2↑↑ + H2O + Na2CO3
1/ Đun nóng các dung dịch
- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3
- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2
- Không hiện tượng: NaHSO4
PTHH xảy ra:
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 -----to---> MgCO3↓ + H2O + CO2↑
Ba(HCO3)2 -----to---> BaCO3↓ + H2O + CO2↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 -----to---> K2CO3↓ + H2O + CO2↑
- Không xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | ↓trắng, ↑ | ↑ |
Na2CO3 | ↓trắng | ↓trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => Chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Còn lại => Chất ở nhóm I là Mg(HCO3)2, chất ở nhóm II là Na2CO3
Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2↑
Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3
NaHSO4
\(\uparrow\) - \(\uparrow\) \(\uparrow\) \(\uparrow\) \(\downarrow\) Mg(HCO3)2 - \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - Na2CO3 - \(\uparrow\) \(\downarrow\) - \(\downarrow\) Ba(HCO3)2 - \(\downarrow\) - \(\downarrow\) -Từ bảng trên ta nhận ra:
4 khí;1 kết tủa là NaHSO4
1 khí là KHCO3
1 kết tủa;1 khí là Mg(HCO3)2
2 kết tủa;1 khí là Na2CO3
2 kết tủa là : Ba(HCO3)2
chỉ dùng nhiệt hãy phân biệt các chất sau NaHCO3 . (NH4)CO3 ,Ba(HCO3)2 , NaHSO4 , Na2SO3 , Mg(HCO3)2
- Đun nhẹ các mẫu thuốc thử
+ Xuất hiện kết tủa và khí không màu bay ra : Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2--> BaCO3+H2O+CO2
+Xuất hiện sủi bọt khí không màu: NaHCO3
NaHCO3--> Na2CO3+H2O+CO2
+xuất hiện sủi bọt khí có mùi hắc: NaHSO3
NaHSO3--> Na2SO3+H2O+SO2
-Lấy Ba(HCO3)2 làm thuốc thử
+ xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay ra là NaHSO4
Ba(HCO3)2+NaHSO4--> BaSO4+ Na2SO4+H2O+CO2
+xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 và Na2CO3
Na2SO4+Ba(HCO3)2--> BaSO4+NaHCO3
Na2CO3+Ba(HCO3)2--> BaCO3+NaHCO3
- Lấy khí CO2 và H2o vừa thu được làm thuốc thử, cho vào 2 mẫu kết tủa bên trên, mẫu nào kết tủa bị tan ra là BảCO--> nhận biết được Na2CO3
BaCO3+H2O+CO2--> Ba(HCO3)2
Bạn thử dùng app giải bài hóa này chưa ?
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.gthh.giaitoanhoahoc
Đầu tiên là nung nhận dc Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 do tạo kết tủa, cho dzô mí thèng còn lại, chất nào phản ứng với 2 chất 1 chất tạo kết tủa và 1 chất tạo kết tủa và khí là Ca(HCO3)2 chất tạo kết tủa và khí với Ca(HCO3)2 là NaHSO4, chất còn lại là Mg(HCO3)2 và còn lại là KHCO3
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có bảng sau:
NaHSO4 | Mg(HCO3)2 | Ca(HCO3)2 | Na2CO3 | KHCO3 | |
NaHSO4 | - | ↑ | ↓;↑ | ↑ | ↑ |
Mg(HCO3)2 | ↑ | - | - | ↓ | - |
Ca(HCO3)2 | ↓;↑ | - | - | ↓ | - |
Na2CO3 | ↑ | ↓ | ↓ | - | - |
KHCO3 | ↑ | - | - | - | - |
Từ bảng trên ta nhận ra:
4 khí;1 kết tủa là NaHSO4
1 khí là KHCO3
1 kết tủa;1 khí là Mg(HCO3)2
2 kết tủa;1 khí là Ca(HCO3)2 (chỉ trong 2 TN)
2 kết tủa ; 1 khí là Na2CO3 ( có trong 3 TN)
Câu 2:
+ Có 5 dd là NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.
+ Trộn lần lượt các dd này với nhau:
-> Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 -> MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + H2O + CO2↑
2NaHSO4 + 2KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O + CO2↑
-> Biết được NaHSO4, ta dễ dàng biết các chất khác vì:
+ Cho NaHSO4 vào 4 dd còn lại thì:
-> Có một chất vừa tạo kết tủa và vừa tạo khí với NaHSO4 là Ca(HCO3)2:
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
-> Có 3 chất chỉ tạo khí với NaHSO4 là : Mg(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3 (PTHH như trên)
Đặt 3 chất chưa nhận biết này là nhóm (*)
Đun nóng 3 chất ở nhóm (*):
-> Chất nào đun xong mà không có hiện tượng là Na2CO3 (vì Na2CO3 không bị nhiệt phân, có trong SGK 9)
-> Chất nào khi đun có khi thoát ra và có hơi nước ngưng tụ là Mg(HCO3)2 và KHCO3:
Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + H2O + CO2↑ (t*)
2KHCO3 -> K2CO3 + H2O + CO2↑ (t*)
Ta thu lấy 2 chất sản phẩm là MgCO3 và K2CO3 từ 2 phương trình trên. -----------nhóm (**)
Sau đó lấy 2 chất sản phẩm này cho vào 1 dd bất trong 4 dd đề cho (trừ NaHSO4)
+ Như ta biết khái niệm dd thì phải có nước. VD: dd Na2CO3 gồm H2O và muối Na2CO3. Lấy nước trong dd Na2CO3 làm thuốc thử:
-> Nếu chất nào trong nhóm (**) tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là K2CO3 -> Chất ban đầu là KHCO3.
-> Nếu chất nào trong nhóm (**) không tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là MgCO3 -> Chất ban đầu là Mg(HCO3)2.
Chú ý: bạn cần phân biệt khi cho MgCO3 và K2CO3 vào dd Na2CO3 không phải là để phân biệt bằng phản ứng mà là để phân biệt bằng cách xem chất nào tan, chất nào không tan. Vì Na2CO3 có chứa nước (H2O) nên ta có thể làm cách này.
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với nhau.
Na2CO3 | Ba(HCO3)2 | NaHSO4 | KHCO3 | Mg(HCO3)2 | |
Na2CO3 | - | ↓ | ↑ | - | ↓ |
Ba(HCO3)2 | ↓ | - | ↑↓ | - | - |
NaHSO4 | ↑ | ↑↓ | - | ↑ | ↑ |
KHCO3 | - | - | ↑ | - | - |
Mg(HCO3)2 | ↓ | - | ↑ | - | - |
+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.
+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2
+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4
+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3
+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.
- Dán nhãn.
PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
Ba(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) K2CO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
trắng
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + CO2\(\uparrow\) + H2O + Na2CO3