K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

a) Ta có: 102 đồng dư với 1 (mod 99)

=> (102)1005 đồng dư với 11005 (mod 99)

=> 102010 - 1 đồng dư với 1 - 1 (mod 99)

=> 102010 - 1 đồng dư với 0 (mod 99)

=> 102010 - 1 \(⋮\) 99

b) Ta có: 33 đồng dư với 1 (mod 13)

=> (33)643 đồng dư với 1643 (mod 13)

=> 31929 đồng dư với 1 (mod 13)

=> 31930 đồng dư với 3 (mod 13)

Lại có: 24 đồng dư với 3 (mod 13)

=> (24)3 đồng dư với 33 (mod 13)

mà 33 đồng dư với 1 (mod 13)

=> 212 đồng dư với 1 (mod 13)

=> (212)160 đồng dư với 1160 (mod 13)

=> 21920 đồng dư với 1 (mod 13)

=> 21930 đồng dư với 210 (mod 13)

mà 210 đồng dư với 10 (mod 13)

=> 21930 đồng dư với 10 (mod 13)

Như vậy: 31930 + 21930 đồng dư với 3 + 10 (mod 13)

=> 31930 + 21930 đồng dư với 13 đồng dư với 0 (mod 13)

=> 31930 + 21930 \(⋮\) 13

c) Ta có: 210 + 1 = 1025 = 25.41

=> (210 + 1)2010 = (25.41)2010 = 252010.412010 \(⋮\) 252010

18 tháng 11 2017

a) \(2010^{100}+2010^{99}\)

\(=2010^{99}\left(2010+1\right)\)

\(=2010^{99}.2011⋮2011\left(dpcm\right)\)

b) \(3^{1994}+3^{1993}-3^{1992}\)

\(=3^{1992}\left(3^2+3-1\right)\)

\(=3^{1992}.11⋮11\left(dpcm\right)\)

c) \(4^{13}+32^5-8^8\)

\(=\left(2^2\right)^{13}+\left(2^5\right)^5-\left(2^3\right)^8\)

\(=2^{26}+2^{25}-2^{24}\)

\(=2^{24}\left(2^2+2-1\right)\)

\(=2^{24}.5⋮5\left(dpcm\right)\)

4 tháng 12 2014

A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2010 

=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^2010+2^2011)

=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^2010.(1+2)

=2.3+2^3.3+...+2^2010.3

=(2+2^3+2^2010).3

=> A chia het cho 3

​​​​ 

 

10 tháng 12 2014

Mà câu c bạn đánh chia hết thành chết hết rồi kìa

29 tháng 4 2017

C>1   vì c>1

29 tháng 4 2017

a, Ta có: \(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{50}=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Nhận xét: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1>\frac{1}{2}\)

Vậy A > 1/2

b, Ta có: \(\frac{1}{50}>\frac{1}{100};\frac{1}{51}>\frac{1}{100};........;\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

Vậy B > 1/2

c, Ta có: \(C=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}\right)\)

Nhận xét: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{10}+\frac{9}{10}=\frac{10}{10}=1\)

Vậy C > 1

25 tháng 8 2017

a)   \(2010^{100}\)+   \(2010^{99}\)

=   \(2010^{99}\)\(\left(2010+1\right)\)

=   \(2010^{99}\).   \(2011\)chia hết cho 2011

Vậy ...................................

b)   \(3^{1994}\)+   \(3^{1993}\)-   \(3^{1992}\)

=   \(3^{1992}\)\(\left(3^2+3-1\right)\)

=   \(3^{1992}\).   \(11\)

Vậy .......................

c)   \(4^{13}\)+   \(32^5\)-   \(8^8\)

=   \(\left(2^2\right)^{13}\)+   \(\left(2^5\right)^5\)-   \(\left(2^3\right)^8\)

=   \(2^{26}\)-   \(2^{25}\)-   \(2^{24}\)

=   \(2^{24}\).   \(\left(2^2+2-1\right)\)

=    \(2^{24}\). \(5\)

Vậy .......................

25 tháng 8 2017

3 cau 3 nhe

a)

\(=2010^{99}\left(2010+1\right)\)

\(=2010^{99}.2011\) 

cung thay chia het ro nhi

b)

\(=3^{1992}\left(3^2+3-1\right)\)

\(=3^{1992}.11\)

cung thay chia het ro nhi

c)

\(=\left(2^2\right)^{13}+\left(2^5\right)^5-\left(2^3\right)^8\)

\(=2^{26}+2^{25}-2^{24}\)

\(=2^{24}\left(2^2+2-1\right)\)

\(=2^{24}.5\)

cung thay chia het ro nhi

cho 3 nhe 

22 tháng 12 2015

Minh lam cau A) thoi duoc hong

a: \(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

b: \(B=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2009}\left(1+3\right)\)

\(=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\)

d: \(D=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{2009}\left(1+7\right)\)

\(=8\left(7+7^3+...+7^{2009}\right)⋮8\)

Bài 1: 

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{11}{27}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Câu 2: 

B=1+1/2+1/3+....+1/2010

 =(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)

 = 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006

 =2011.(1/2010+.....1/1005.1006)

Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).

Câu 3:

 \(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)

 \(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)

28 tháng 1 2016

giải bằng phép đồng dư giúp mk