K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

a)

R1 R2 R3 A B + -

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{4.18}{4+18}=\dfrac{36}{11}\left(\Omega\right)\)

19 tháng 11 2018

Vẽ sơ đồ:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) // R 1 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt  R 3 ) // R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

1 tháng 5 2019

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

13 tháng 11 2019

a, Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+40=50\Omega\)

b, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch như sau:

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{50.50}{50+50}=25\Omega\)

13 tháng 11 2019

a/Vì R1 nối tiếp R2=>R=R1 +R2= 10+40=50Ω

b/ Rtđ=\(\frac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}\)=25Ω

26 tháng 12 2017

đề bị thiếu hả bn?

26 tháng 12 2017

ko thiếu đâu army ah

11 tháng 12 2019

Hỏi đáp Vật lý

11 tháng 12 2019

Hỏi đáp Vật lý

1 tháng 10 2020

Ta có mạch: \(R_1//R_2\)

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế của mạch và từng điện trở:

\(U=U_1=U_2=I.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_1:\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6}{20}=0,3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_2:\)

\(I_2=I-I_1=0,5-0,3=0,2\left(A\right)\)

Hay tính bằng cách:

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

16 tháng 12 2017

a; Điện trở tương đương của đoạn mạch là : \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\) <=>\(\dfrac{1}{R_{tđ}} =\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\) <=>\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{11}{12}\) =>\(R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\approx1,1\left(\Omega\right)\) b, HĐT của R3 là : \(U_3=I_3.R_3=0,6.6=3,6\left(V\right)\) Vì R1//R2//R3 =>U1=U2=U3=3,6(V) => \(I_1=\dfrac{U_3}{R_1}=\dfrac{3,6}{2}=1,8\left(A\right)\) => \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3,6}{4}=0,9\left(A\right)\)

9 tháng 12 2022

Hay

31 tháng 3 2020

a)\(\frac{1}{Rtd}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\Rightarrow\frac{1}{Rtd}=\frac{1}{30}+\frac{1}{20}+\frac{1}{12}\Rightarrow\frac{1}{Rtd}=\frac{1}{6}\Rightarrow Rtd=6\Omega\)

31 tháng 3 2020

b)Vì R1//R2//R3=>U1=U2=U3=U=12V

\(\Rightarrow I=\frac{U}{Rtd}=2A;I1=\frac{12}{30}=0,4A;I2=\frac{12}{20}=0,6A\)