cho 120g dd HCL phản ứng vừa đủ với dd AGNO3 10% .Sau phản ứng thu được 1 chất rắn (A) nặng 14,35g và 1 dd (B)
a) Viết phương trình nêu hiện tượng xảy ra - xác định (A),(B)
b) Tính nồng độ % của dd HCL
c) Tính mddAgNO3 tham gia phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
\(m_{ct}=\dfrac{10.80}{100}=8\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
a) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
Pt : \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
\(m_{ddMgSO}=\dfrac{12.100}{10}=120\left(g\right)\)
c) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=80+120-5,8=194,2\left(g\right)\)
\(C_{Na2SO4}=\dfrac{14,2.100}{194,2}=7,31\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{98}{1,2}\simeq81,67\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi nNa2CO3 = x (mol)
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) 2 x (mol)
C%(NaCl) = \(\frac{2.58,5x}{200+120}\) . 100% = 20%
=> x =0,547 (mol)
mNa2CO3 = 0,547 . 106 = 57,982 (g)
mHCl = 2 . 0,547 . 36,5 =39,931 (g)
C%(Na2CO3) =\(\frac{57,892}{200}\) . 100% = 28,946%
C%(HCl) = \(\frac{39,931}{120}\) . 100% = 33,28%
- Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
AlBr3 + 3AgNO3 => Al(NO3)3 +3AgBr
- Hỗn hợp tan dần, sủi bọt khí.
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
3)
a) Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
b)
nFe = 1.96/ 56 = 0.035 (mol)
Khối lượng dung dịch CuSO4 là: m = V. D = 100 x 1.12 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 112 x 10% = 11.2 (g)
=> n CuSO4 = 11.2/ 160 = 0.07 (mol)
Fe tác dụng với CuSO4 theo tỉ lệ 1:1 mà nFe < nCuSO4 => Fe hết, CuSO4 dư, như vậy tính toán theo số mol của Fe
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
0.035..0.035........0.035.....0.035
=> Nồng độ mol của FeSO4 được tạo thành sau phản ứng trong dung dịch là: 0.035 / 0.1 = 0.35M
Nồng độ mol của CuSO4 dư sau phản ứng là: (0.07 - 0.035)/ 0.1 = 0.35M
2)
3NaOH + FeCl3 --------> Fe(OH)3 + 3NaCl
nNaOH = 0.5*1.8 = 0.9
nFeCl3 bđ = 0.5*0.8 = 0.4
=> nFeCl3 pư = 0.3
=> nFeCl3 dư = 0.1
Chất rắn B là Fe(OH)3
=> mFe(OH)3 = 0.3*107 = 32.1g
Dung dịch A gồm NaCl và FeCl3 dư
Vdd mới = 500 + 500 = 1000ml = 1L
CM NaCl = 0.9M
CM FeCl3 dư = 0.1M
\(a,PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ b,\text{Đặt } n_{AgNO_3}=x(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag}=x;n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\\ \Rightarrow 108x-32x=1,52\\ \Rightarrow x=0,02(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,02}{ 0,02}=1M\)
\(c,V_{Cu(NO_3)_2}=20(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu(NO_3)_2}}=20.1,1=22(g)\\ n_{Cu(NO_3)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(NO_3)_2}=0,01.188=1,88(g)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{1,88}{22}.100\%=8,55\%\)
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
nAgCl=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nHCl=nAgNO3=nAgCl=0,1(Mol)
C% dd HCl=\(\dfrac{36,5.0,1}{120}.100\%=3,42\%\)
mdd AgNO3=\(\dfrac{170.0,1}{10\%}=170\left(g\right)\)