help mẹ hai bài cuối và câu chuyện bài 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT/bài | Câu hỏi | của ai | hỏi ai | Từ nghi vấn |
---|---|---|---|---|
1. Bài “Thưa chuyện với mẹ” | 1) Con vừa bảo gì? 2) Ai xui con thế? |
của mẹ của mẹ |
hỏi Cương hỏi Cương |
Gì thế |
2. Bài “Hai bàn tay” | 1) Anh có yêu nước không? 2) Anh có thể giữ bí mật không? 3) Anh có muốn đi với tôi không? 4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? 5) Anh đi với tôi chứ? |
của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Lê của Bác Hồ |
hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Hồ hỏi bác Lê |
Có, không Có, không Có, không đâu chứ |
Bài làm
Cha mẹ là những người cho chúng ta cuộc sống này. Trải qua bao tháng năm cuộc đời, mẹ không quản ngại mọi gian khó để nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, hãy suy ngẫm thật kĩ trước khi nói điều gì, không được nói những lời lẽ vô lễ, thiếu tôn trọng cha mẹ. Những lời nói vô tình của chúng ta sẽ khiến mẹ buồn và tổn thương rất nhiều. Cần hiếu thảo, kính trọng và biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Luôn ngoan ngoãn, nghe lời và yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Hãy trân trọng những giây phút cha mẹ còn ở bên cạnh mình bởi cuộc đời này rất ngắn. Đừng để nước mắt mẹ cha phải rơi vì những phút giây vô tâm của mình bạn nhé!
MB : Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi. Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi câu chuyện thế này :
KB: Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
ớ phần Thân bài bn thay Ngôi kể thứ ba sang Ngôi kể thứ nhất là được. ( lay tho dan chuyen)
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Câu1:
Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:
+ Hai cha con bước đi trên cát
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con
- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
c2:
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Câu 2 mình đang hỏi bài Những cánh buồm mà bạn đâu phải bài Thầy thuốc như mẹ hiền và câu 1 mình hỏi về suy nghĩ về cuộc nói chuyện của hai cha con
Thứ tự | Câu hỏi | Của ai | Để hỏi ai | Từ nghi vấn |
1 | Bài Thưa chuyện với mẹ. Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? |
Mẹ Cương Mẹ Cương |
Hỏi Cương Hỏi Cương |
Gì? Thế? |
2 | Bài Hai bàn tay Anh có yêu nước không Anh có thể giữ bí mật không Anh có muốn đi với tôi không Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền Anh sẽ đi với tôi chứ? |
Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Lê Của Bác Hồ |
Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lêv Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Hồ Hỏi bác Lê |
Có,không? Có,không? Có, không? Đâu Chứ |
Thứ tự |
Câu hỏi |
Của ai |
Để hỏi ai |
Từ nghi vấn |
1 |
Bài Thưa chuyện với mẹ. Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? |
Mẹ Cương Mẹ Cương |
Hỏi Cương Hỏi Cương |
Gì? Thế? |
2 |
Bài Hai bàn tay Anh có yêu nước không
Anh có thể giữ bí mật không Anh có muốn đi với tôi không Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền Anh sẽ đi với tôi chứ? |
Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Lê Của Bác Hồ |
Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Hồ Hỏi bác Lê |
Có,không?
Có,không?
Có, không? Đâu
Chứ |
Hai câu thơ cuối của bài Về thăm mẹ cho thấy tình yêu dành cho con của người mẹ
Bài 10 . Câu a) ( a + b +c)3 -a3 - b3 -c3
= ( a +b +c -a).[( a +b + c)2 + ( a +b+c).a + a2] - ( b3 + c3)
= ( b+c).[( a +b + c)2 + ( a +b+c).a + a2] -( b+c).( b2 - bc +c2)
= ( b+c).[( a +b + c)2 + ( a +b+c).a + a2 - b2 + bc - c2]
Đến đây, cậu chỉ cần tính như thường thôi ha
b) x2( y - z) + y2( z-x) + z2( x-y)
= x2y - x2z + y2z - y2x + z2( x -y)
= xy( x -y) - z( x2 - y2) + z2( x -y)
= xy( x -y) - z( x -y).( x+y) + z2( x -y)
= ( x - y).( xy - zx - zy + z2)
= ( x - y).[ x( y -z) - z( y - z)]
= ( x -y).(x -z).( y -z)
c) ( x +2).( x+3).(x+4).(x+5) - 24
= ( x+2).(x+5).(x+3).(x+4) - 24
=( x2 + 7x + 10).( x2 + 7x + 12) - 24
Đặt : x2 + 7x + 11 = y
Ta có : ( y -1).( y +1) - 24
= y2 - 1 - 24
= y2 - 25
= y2 - 52
= ( y - 5 ).( y+5)
Thay : x2 + 7x + 11 = y
Ta có : ( x2 + 7x +6).( x2 + 7x + 16)
d) x8 + x7 + 1
= x8 + x7 - x6 + x6 + 1
= x6( x2 + x +1) - [ (x3)2 - 1]
= x6( x2 + x +1) - ( x3 - 1)( x3 + 1)
= x6( x2 + x +1) - ( x - 1).( x2 + x +1).( x3 +1)
= ( x2 + x +1).[ x6 - ( x-1).( x3 +1)]
= ( x2 + x +1).[x6 - ( x4+ x - x3 -1)]
= ( x2 + x +1).( x6 - x4 - x + x3 +1)
Có chỗ nào không hiểu thì hỏi tớ nha !