K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Rối loạn giấc ngủ ban đêm do ngứa quanh vùng hậu môn

trẻ em mắc bệnh giun kim kéo dài nhiều năm

tái đi tái lại sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ,

phát triển cơ thể trí tuệ,

trẻ gầy, xanh, bụng ỏng và kém ăn, cuối cùng suy dinh dưỡng.

10 tháng 10 2017

cảm ơn bạn vui

16 tháng 10 2021

đọc sgk nhé

 

16 tháng 10 2021

có đó

 

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

1 tháng 12 2021

Đang thi phải 0 ạ :v?

1 tháng 12 2021

mất chất dinh dưỡng

Tắc ruột, tắc mật, tiếc độc tố

Ghép đôi

Kết bào xác

Nước mặn

Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ em ?1 điểmmất chất dinh dưỡngNgứa ngáyXanh xao, vàng giọtĐau bụngGiun đũa có hại như thế nào đối với sức khỏe con người?1 điểmSuy dinh dưỡngĐau dạ dàyTắc ruột, tắc mật, tiếc độc tốViêm ganTrùng roi xanh sinh sản bằng hình thức nào sau đây?1 điểmPhân đôiGhép đôiPhân baTiếp hợpKhi gặp điều kiện bất lợi (về thức ăn, thời tiết….) động vật nguyên sinh có hiện...
Đọc tiếp

Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ em ?

1 điểm

mất chất dinh dưỡng

Ngứa ngáy

Xanh xao, vàng giọt

Đau bụng

Giun đũa có hại như thế nào đối với sức khỏe con người?

1 điểm

Suy dinh dưỡng

Đau dạ dày

Tắc ruột, tắc mật, tiếc độc tố

Viêm gan

Trùng roi xanh sinh sản bằng hình thức nào sau đây?

1 điểm

Phân đôi

Ghép đôi

Phân ba

Tiếp hợp

Khi gặp điều kiện bất lợi (về thức ăn, thời tiết….) động vật nguyên sinh có hiện tượng nào sau đây?

1 điểm

Kết bào xác

Sinh sản rất nhanh

Chết hàng loạt

Di chuyển nhanh

Sứa sống ở đâu?

1 điểm

Nước ngọt

Nước mặn

Nước lợ

Sống đất ẩm

Nhóm đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt?

1 điểm

Giun đất, giun đỏ

Giun chỉ, đỉa

Đỉa, sán dây

Rươi, sò

Đặc điểm chung nào Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?

1 điểm

Dị dưỡng

Sinh sản vô tính

Cơ quan di chuyển đơn giản

Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?

1 điểm

Trùng roi xanh, trùng sốt rét

Trùng sốt rét, trùng kiết lị

Trùng biến hình, trùng kiết lị

Trùng roi xanh, trùng giày

Nhóm đại diện nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?

1 điểm

Sán lá máu, sán dây

Sán lá gan, giun kim

Giun đũa, giun đỏ

Hải quỳ, san hô

Sán dây ký sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

1 điểm

Ruột non

Tá tràng

Ruột già

Hậu môn

Nhóm đại diện nào của giun đốt gây hại cho người và động vật?

1 điểm

Rươi, sá sùng

Đỉa, vắt

Giun đỏ, rươi

Giun đất, đỉa

Sinh sản mọc chồi của thủy tức và san hô có đặc điểm nào giống nhau?

1 điểm

Cơ thể con dính liền cơ thể mẹ

Cơ thể con tách rời cơ thể mẹ

Sinh sản vô tính

Tạo ra cá thể mới

Đỉa thích nghi với lối sống nào sau đây?

1 điểm

Tự do

Ký sinh

Cộng sinh

Hội sinh

Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?

1 điểm

Miệng nằm ở mặt bụng.

Mắt và lông bơi tiêu giảm.

Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.

Có cơ quan sinh dục đơn tính.

Biện pháp nào sau đây cắt đứt vòng đời của giun kim ?

1 điểm

Tẩy giun định kỳ

Không cho trẻ em mút tay

Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Không ăn rau sống

Sứa di chuyển bằng hình thức nào sau đây?

1 điểm

Sâu đo

Lộn đầu

Co bóp dù

vừa tiến vừa xoay

Giun đất có lợi ích gì đối với đất nông nghiệp ?

1 điểm

Làm cho đất khô cứng

Làm cho đất thoáng

Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ

Cung cấp nhiều chất mùn

Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?

1 điểm

Cản trở giao thông đường thuỷ.

Gây ngứa và độc cho người.

Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.

Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.

Vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng ?

1 điểm

Trên da có nhiều mao mạch máu

Giun đất có da màu hồng

Giun đất ăn nhiều đất có chất mùn

Do da tiếp xúc với đất ẩm.

Trùng giày có hình dạng nào sau đây?

1 điểm

Hình lá

Hình dạng luôn thay đổi

Hình đế giày

Hình trụ

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người ?

1 điểm

Có hậu môn

Di chuyển nhanh

Lớp vỏ cuticun

Lớp vỏ có chất kitin

Trong các biện pháp sau, biện pháp phòng được bệnh sốt rét ?

1 điểm

Ăn uống hợp vệ sinh

Uống thuốc tẩy giun định kỳ

Giăng mùng khi đi ngủ

Rửa tay trước khi ăn và sau đi vệ sinh

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào ?

1 điểm

Tiêu hóa

Hô hấp

Máu

Mẹ truyền sang con

Vì sao khi mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất?

1 điểm

Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

Vì nước ngập cơ thể nên chúng không hô hấp được.

Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Đặc điểm cơ thể của giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ nào ?

1 điểm

Cơ thể tròn, có hậu môn

Cơ thể dẹp, chưa có hậu môn

Có ruột khoang, tự vệ bằng tế bào gai

Ruột nhánh, có hậu môn

Nhóm động vật nào sau đây sống ký sinh ở người?

1 điểm

Sán lông, sán lá máu

Giun đũa, giun rễ lúa

Giun đất, giun đũa

Sán lá máu, sán dây

Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người ?

1 điểm

Máu

Ruột non

Cơ bắp

Gan

Nơi sống của giun đất ở đâu?

1 điểm

nước ngọt

đất ẩm

nước mặn

đất

Để phòng tác hại của sứa lửa khi tiếp xúc cần phải làm gì ?

1 điểm

dùng găng tay, dùng vợt

tiếp xúc trực tiếp

dùng thuốc gây tê

uống thuốc trị ngứa

6
1 tháng 12 2021

bạn dg thi à

1 tháng 12 2021

thi à

23 tháng 10 2019

xl bạn nhé mik ko làm đc 3 câu đầu,do mik ốm nên ko ghi đc mấy bài đó.T^T

có gì tối mik tl cho nhé.

4. tác hại của giun kim  đối vs trẻ em:

+gây ngứa

+mất ngủ,mất chất dinh dưỡng

+gây bênhj

hok tốt

29 tháng 9 2016

+  Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất 
dinh dưỡng trong cơ thể người và động, thực vật như:
Ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật
rễ lúa..

+ Chính vì thế chúng gây ra cho vật chủ các tác hại sau:
Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn 
tiết ra các độc tố có hại nên vật chủ không phát triển được

+ Ăn chín uống chín vệ sinh nahf ở vệ sinh môi trường ,....

 

29 tháng 9 2016

+Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật

-Gây ra tác hại: đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
+ Giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+Do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng 
+Biện pháp : để phòng bệnh phải giữ vệ sinhvà tẩy giun định kỳ

22 tháng 12 2020

​- Giun kim trưởng thành→trứng→ấu trùng trong trứng→thức ăn sống→kí sinh ruột già→giun kim trưởng thành

- Giun đũa tấn công hút kiệt những chất dinh dưỡng bạn cung cấp cho cơ thể, làm cơ thể bạn có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng, điều này kéo theo những triệu chứng mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ: rối loạn giấc ngủ cũng chính là một tác hại khác mà giun đũa có thể gây ra cho người bệnh

-  Biện pháp

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
22 tháng 12 2020

giun đũa đẻ trứng➜ấu trùng➜theo thức ăn vào trong cơ thể con người➜vào tim gan mật➜và lặp lại

tác hại đối với con người là:+tranh chất dinh dưỡng của con người

                                             +sinh ra độc tố

                                              +gây ra tắc ruột tắc ống mật

các biện pháp phòng chống là :rửa kĩ thức ăn trước khi ăn,uống thuốc tẩy giun theo chỉ dẫn,...

 

13 tháng 1 2022

Tham khảo

Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

13 tháng 1 2022

+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.

Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.

Thực hiện ăn chín uống sôi.

Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.

27 tháng 10 2016

1. Tại sao trẻ em lại dễ mắc bệnh giun kim?

  • Do trẻ em thường có thói quen mút tay => Dễ bị giun xâm nhập cơ thể.
  • Khi đã bị nhiễm giun kim. chúng sẽ ký sinh ở ruột non người. Giun kim cái sẽ đẻ trứng ở vùng niêm mạc hậu môn và bò ra ngoài sẽ làm ngứa hậu môn => Khi trẻ ngứa hậu môn theo phản ứng của trẻ sẽ lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng.

2. Tác dụng của giun đất

  • Giun đất giúp làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
  • Giun đất có thể làm thức ăn cho gia súc và gia cầm.