X và Y là 2 bazơ của cùng một kim loại R. Số nguyên tử trong phân tử X bằng 1,4 lần số nguyên tử
trong phân tử Y. Tìm hóa trị của R.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
Đáp án A
Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10
Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng
=> Phát biểu A sai
Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng
=>N còn 1 cặp electron tự do
=> Phát biểu C đúng
M tác dụng với HCl:
Phương trình hóa học: N H 3 + H C l → N H 4 C l
N H 4 C l chứa liên kết ion giữa N H 4 + , C l - => Phát biểu D đúng
Đáp án C
C sai, vì ở trạng thái kích thích thì X(N) cũng chỉ có tối đa có 3 e độc thân do N không có phân lớp d để dịch chuyển e
Theo đề bài, ta có:
n + p + e = 34 (1)
n + 10 = p + e (2)
số p = số e (3)
Thay (2) vào (1), ta có:
(1) => n + n + 10 = 34
2n = 34 - 10
2n = 24
n = 24 : 2
n = 12 (4)
Thay (4) và (3) vào (2), ta có:
(2) => p + p = 12 + 10
2p = 22
p = 22 : 2
p = 11
=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC
X có dạng là \(R\left(OH\right)_n\)
Y có dạng là \(R\left(OH\right)_n'\)
Theo đề ra, có \(\frac{1+2n}{1+2n'}=1,4\)
\(\rightarrow n=3;n'=2\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}X:R\left(OH\right)_3\\Y:R\left(OH\right)_2\end{cases}}\)
Vậy R trong X có hoá trị III và Y có hoá trị II