K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Cơ thể có khả năng chống mất máu nhờ đông máu. Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch của vết thương làm giải phóng enzim, dưới tác dụng của ion Ca2+ có trog huyết tương làm cho chất sinh tơ máu biến thành sợi tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tb máu giữa các mắt lưới tạo thành cục máu đông

Những thành phần làm gia vào quá trình đông máu:

+ Protein hòa tan có trong huyết tương (chất sinh tơ máu)

+ ion Ca2+

+ một loại enzim trong tiểu cầu có khả năng biến chất sinh tơ máu thành tơ máu

9 tháng 10 2017

-Cơ thể có khả năng chống mất máu bằng cách: Đông máu.

-Do các thành phần:

+Tiểu cầu.

+Chất sinh tơ máu.

+Ca+2.

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.

 

15 tháng 11 2021

Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.

Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.

 

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

 

- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:

+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.


 

17 tháng 7 2017

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

    - Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

    - Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

    - Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

22 tháng 12 2022

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:

    - Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.

    - Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.

    - Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

22 tháng 12 2022

cảm ơn bạn

 

Loại tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương(71 Points)Hồng cầuBạch cầuHuyết tươngTiểu cầu6.Phát biểu nào sau đây là đúng :1. Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh luôn tồn tại trong máu2. Bạch cầu trung tính và đại thực bào tham gia hoạt động bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể3. Kháng thể chỉ được tiết ra khi có xuất hiện kháng...
Đọc tiếp

Loại tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương

(71 Points)

Hồng cầu

Bạch cầu

Huyết tương

Tiểu cầu

6.Phát biểu nào sau đây là đúng :
1. Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh luôn tồn tại trong máu
2. Bạch cầu trung tính và đại thực bào tham gia hoạt động bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể
3. Kháng thể chỉ được tiết ra khi có xuất hiện kháng nguyên trong cơ thể virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
4. Tế bào T độc tham gia hoạt động phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh
5. Con người có miễm dịch tập nhiễm với bệnh của động vật khác
6. Bạch cầu là hàng rào bảo vệ cơ thể tránh khỏi vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể
7. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bênh nào đó

(71 Points)

A. 1, 2, 4, 5, 7

B. 1, 3, 4, 6,7

C. 2,3, 4, 5,7

D. 2, 4, 6, 7

7.Khớp khuỷu tay thuộc loại

(72 Points)

 Khớp động.

Bán động.

Không động.

Cố định.

8.Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì ?

(71 Points)

A. Hạn chế sự ứ đọng khí cacbônic trong cơ thể.

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thế thao để rèn luyện cơ.

C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

D. Cả B và C.

9.Tuỷ đỏ trong xương có tác dụng

(71 Points)

 Làm cho xương lớn lên về bề dài.

Sinh hồng cầu.

Giảm ma sát phía trong xương

 Chịu áp lực bên trong xương.

10.Xung thần kinh lan truyền theo:

(71 Points)

A.  Lan truyền theo hai chiều

B. Lan tỏa theo nhiều hướng

C. Lan truyền theo một chiều

D. Lan truyền theo hình cung

1
29 tháng 11 2021

1, Hồng cầu

+Bạch cầu

+Tiểu cầu

2, C. 2,3, 4, 5,7

3, Bán động.

4, D. Cả B và C.

5, Chịu áp lực bên trong xương.

6, D. Lan truyền theo hình cung

- Tên thành phần máu bị thiếu đó là: Huyết sắc tố. 

20 tháng 11 2021

Tham khảo:

Bạch huyết bào-B (B-lymphocytes) tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu để bảo vệ cơ thể.

20 tháng 11 2021

Bạch cầu

Câu 1:

Tham khảo:

Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng  nhịp co  thích hợp. ... - Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi  xoa bóp.

28 tháng 12 2021

\(Ca^{2+}\)

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.