Giup tui vs ^ ^ cam on a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Khí hậu châu Âu có sự phân hoá từ bắc xuống nam và từ tây sang đông tạo nên các đới và kiểu khí hậu khác nhau.
- Đới khí hậu cực và cận cực quanh năm giá lạnh, lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm.
- Đới khí hậu ôn đới có sự phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau.
+ Khí hậu ôn đới hải dương: ôn hòa, mùa đông tương đối ẩm mùa hạ mát, có mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm từ 800-1000 mm trở lên.
+ Khí hậu ôn đới lục địa: mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và ẩm. Lượng mưa nhỏ, trung bình năm chỉ trên dưới 500 mm, mưa chủ yếu vào mùa hạ.
- Đới khí hậu cận nhiệt ở châu Âu chỉ có một kiểu là cận nhiệt địa trung hải, mùa hạ nóng và khô, thời tiết ổn định; mùa đông ấm và mưa nhiều hơn. Lượng mưa trung bình năm khoảng 500 – 700 mm.
- Ngoài ra, khí hậu ở các vùng núi có sự phân hoá theo độ cao.
Trong giai đoạn từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, Việt Nam đã trải qua nhiều sự thay đổi và biến động xã hội quan trọng.
- Triều đại Lê và triều đại Nguyễn: Trong thế kỷ 16, triều đại Lê (Lê sơ) và sau đó là triều đại Nguyễn đã cùng thống nhất đất nước và đặt nền móng cho quốc gia Việt Nam hiện đại. Trong giai đoạn này, nước Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều thách thức như cuộc xâm lược của người Minh và sự xung đột nội bộ.
- Phong kiến xã hội: Xã hội Việt Nam trong giai đoạn này đã có một hệ thống phong kiến với triều đại Nguyễn ở vị trí trung tâm. Hệ thống này gồm các lớp tầng xã hội khác nhau như quan lại, trí thứ, nông dân và nô lệ. Quan lại và trí thứ có quyền lực, địa vị xã hội cao, trong khi nông dân và nô lệ phải làm việc chăm chỉ, nộp thuế cho các quan lại.
- Ảnh hưởng của đạo nho giáo: Nho giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam trong giai đoạn này. Nó đã định hình nền văn hóa, giáo dục và giới thiệu các giá trị như trung thực, lòng kiêng nể, tuân thủ đối với các quy tắc xã hội.
- Cuộc xung đột, chiến tranh: Trong khoảng thời gian từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 18, Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều cuộc xung đột, chiến tranh, bao gồm cuộc xâm lược của người Minh và cuộc xung đột nội bộ. Những sự kiện này đã tạo ra những biến động lớn trong xã hội và nền chính trị của Việt Nam.
- Văn hóa và nghệ thuật: Trong giai đoạn này, Việt Nam đã phát triển một nền văn hóa và nghệ thuật đa dạng, với sự ảnh hưởng của đạo Nho giáo và các nền văn hóa khác nhau. Điển hình là việc phát triển văn bản và hình thức nghệ thuật truyền thống như hội họa, điêu khắc, thơ ca.
Bài 5:
a) Ta có: AB⊥AD,DC⊥AD
=> AB//DC
b) Ta có: AB//DC
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\)(trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^0-45^0=135^0\)
Bài 6:
a) Ta có: AB//CD
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-120^0=60^0\)
Ta có: AB//CD,AB⊥AD
=> AD⊥DC
Bài 8:
a) \(\widehat{ACD}+\widehat{C}=180^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=180^0-55^0=125^0\)
b) Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=55^0+125^0=180^0\)
Mà 2 góc này trong cùng phía
=> AC//BD
c) Ta có: AC//BD,AC⊥AB
=> AB⊥BD
a: Xét ΔABI và ΔDBI có
BA=BD
BI chung
IA chung
Do đó: ΔABI=ΔDBI
Bài 2:
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,1 0,15
PTHH: Cu + HCl → ko phản ứng
b, \(\%m_{Zn}=\dfrac{0,15.65.100\%}{23}=42,39\%\)
\(\%m_{Cu}=100-42,39=57,61\%\)
c, \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{200}=5,475\%\)
d, mdd sau pứ = 23 + 200 - (23 - 0,15.65) - 0,15.2 = 209,45 (g)
\(C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{0,15.136.100\%}{209,45}=9,74\%\)
1. Mở bài cảm nghĩ về mùa xuân
– Một năm có bốn mùa. Đó là... (kể chi tiết cụ thể đặc điểm từng mùa).
– Nhưng em yêu nhất là mùa xuân (Dẫn chứng: mùa xuân làm cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân đồng nghĩa về một sự khởi đầu mới cho tương lai, mùa xuân của gia đình, bè bạn…).
2. Thân bài cảm nghĩ về mùa xuân
Các phương diện của mùa xuân:
* Mùa xuân của vạn vật
– Xuân đến như một liều thuốc trường sinh làm vạn vật trở nên tươi tốt. Những ngày héo úa, lạnh lẽo của mùa đông dần qua đi nhanh chóng mà thay vào đó là mốt màu xanh của cây cối, thiên nhiên. (Miêu tả sự thay đổi ấy).
=> Xuân khơi dậy trong lòng em một cảm giác náo nức, lâng lâng khó tả.
* Mùa xuân của đất trời
– Trời bắt đầu hửng ấm khi cận Tết. Không còn cái khô hanh và những cơn mưa xối xả ngày đêm nữa, mà mùa xuân đến một cách dịu dàng, thuỳ mị, ban cho nhân gian những tia nắng ấm áp, thật đáng yêu. Nàng tiên xuân còn mang đến cho ta những cơn mưa ngọt ngào, hay nói cách khác là mưa xuân (Miêu tả).
=> Đã có lúc em đã thốt lên :”Xuân thật đẹp, thật diệu kì!”
* Mùa xuân của tình người
– Ở các bến xe, người ra kẻ vào tấp nập. Ai ai cũng hối hả, háo hức chờ mong về lại quê hương của mình.
– Chợ bắt đầu bày bán hàng hoá….(Miêu tả) Người nào cũng vui tươi dẫu trên trán có nhiều mồ hôi.
– Ai cũng xí xóa cho nhau những chuyện không vui của năm cũ. Ngày xuân, mặt ai cũng hớn hở, tràn trề hạnh phúc, luôn nở nụ cười yêu thương.
=> Nhận những tình cảm, những lời chúc tốt đẹp của mọi người, dẫu có đơn sơ cách mấy, em cũng thấy lòng mình rất vui. Yêu thương ơi, hãy dang rộng vòng tay, để ai cũng có ngày Tết, ngày xuân thật vui nhé!
* Mùa xuân của phong tục gia đình
– Tối ba mươi Tết, nhà nhà sum họp bên mâm cơm ấm áp, bên bàn thờ tổ tiên khói hương nghi ngút.
– Nấu bánh chưng, bánh nếp.
=> Em nhận ra rằng, mùa xuân đã cho ta cơ hội để quây quần bên bếp lửa hồng, để gần gũi nhau hơn. Cảm ơn mùa xuân nhiều lắm! Em ước sao ai ai dù xa quê hương đến muôn trùng dặm vẫn được gặp mặt, để được tận hưởng niềm vui sum vầy.
3. Kết bài cảm nghĩ về mùa xuân
- Nêu cảm nghĩ về mùa xuân.
Bài 10 :
a, Ta có : \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\) \(h\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9\)
\(=3x^2+x\)
b, Đặt \(3x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(3x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3};x=0\)
Bài 11 : \(A+\left(3x^2y-2xy^3\right)=2x^2y-4xy^3\)
\(\Leftrightarrow A=2x^2y-4xy^3-3x^2y+2xy^3=-x^2y-2xy^3\)
Bài 10
a) f(x) = - x\(^5\)- 7x\(^4\) - 2x\(^3\) + x\(^2\)+ 4x + 9
+
g(x) = x\(^5\) + 7x\(^4\) + 2x\(^3\) + 2x\(^2\) - 3x - 9
_________________________________________
h(x) = 3x\(^2\) + x
b) h(x) = 3x\(^2\) + x
=> 3x.(x + 1) = 0
Ta có các trường hợp sau
TH1: 3x = 0
=> x = 0
TH2: x + 1 = 0
=> x = -1
Vậy x = {-1 ; 0} là nghiệm của đa thức h(x)