3, Hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối là 261, Ba có nguyên tử khối là 137vaf hoá trị là 2, tính hoá trị của NO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất Ba(NO3)x có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.
\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)
=> x=2
=> CTPT : Ba(NO3)2
Vậy hóa trị của Ba là II
Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.
\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)
=> z=1
=> N2O
Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)
Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.
CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)
\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)
=> x=3
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3
Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?
Vì M hóa trị III
=>CT oxit có dạng M2O3
Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)
=> M=27
Vậy M là Nhôm (Al)
Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.
Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3
Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)
=> M=56
Vậy M là Sắt (Fe)
11)
Ta có :
$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$
Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$
Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,
12)
Ta có :
$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$
Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I
13)
Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)
Ta có :
$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III
14)
Ta có :
$Mx + 16y = 102$
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$
Suy ra:
$Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$
Với x = 2 thì M = 27(Al)
Vậy M là kim loại nhôm
15)
Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$
Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$
Vậy M là kim loại sắt
Ta có :
$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie
CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2
Ta có: \(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_a}=137+\left(14+16.3\right).a=261\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy CTHH là: \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261
<=> 137 + 62x = 261 => x = 2
CTHH: Ba(NO3)2
Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I
=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I
Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)
hay 137+62.x=261(đvC)
=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2
Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2
Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1
\(PTK_{Al_x\left(NO_3\right)_3}=x\cdot NTK_{Al}+3NTK_N+9NTK_O=213\\ \Rightarrow27x+3\cdot14+9\cdot16=213\\ \Rightarrow27x=27\\ \Rightarrow x=1\)
A, x,y hoá trị 2. B.x là Ca y là S. C. Hợp chất
Calci sulfide là hợp chất hóa học có công thức CaS. Chất màu trắng này được kết tinh thành các khối lập phương như đá muối. CaS đã được nghiên cứu như là một thành phần trong quá trình tái chế thạch cao, một sản phẩm khử lưu huỳnh bằng khí thảiCông thức: CaSĐiểm nóng chảy: 2.525 °CKhối lượng phân tử: 72,143 g/molMật độ: 2,59 g/cm³Số CAS: 20548-54-3Phân loại của EU: Chất kích thích (Xi); Nguy hiểm cho môi trường (N)
M{Ba(NO3)y} = 261
<=> 137 + 62y = 261
<=> y = (261 - 137)/62 = 2
Vậy công thức là Ba(NO3)2