K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

Chúc bn hok tốt !!

26 tháng 10 2016

Vì đây là câu hỏi kiểm tra 1 tiết nếu viết hết mik sợ k đủ thời gian,bn có thể tóm tắt k

2 tháng 10 2017

TRỜI !!! cô của tôi cx ra y hệp cái bài này

2 tháng 10 2017

1. Về kinh tế:

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lực kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:

Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)   

+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)

+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...   

+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.

Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc
 

29 tháng 7 2018

CM CĐTS:

1)(\(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{2\sqrt{2}-2}+\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2\sqrt{3}-2}\)):\(\dfrac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=1\)

<=>[\(\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\)]:\(\dfrac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=1\)

<=>\(\left(\dfrac{\sqrt{7}}{2}+\dfrac{\sqrt{5}}{2}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)=1\)

<=>\(\dfrac{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{2}=1\)

<=>\(7-5=2\)

<=>2=2(luôn đúng)

2)\(\dfrac{4}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}=7\)

<=>\(\dfrac{8}{6+2\sqrt{5}}+\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}+\left(2-\sqrt{5}\right)=7\)

<=>\(\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}+\dfrac{8}{\left(\sqrt{5}-1\right)}+2-\sqrt{5}=7\)

<=>\(\dfrac{8\left(\sqrt{5}-1\right)+8\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{\left(\sqrt{5}+1\right)^2\left(\sqrt{5}-1\right)}+2-\sqrt{5}=7\)

<=>\(\dfrac{40+24\sqrt{5}}{4\left(\sqrt{5}+1\right)}+2-\sqrt{5}=7\)

<=>\(\dfrac{4\left(10+6\sqrt{5}\right)}{4\left(\sqrt{5}+1\right)}-\sqrt{5}=5\)

<=>\(\dfrac{10+6\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{5}=5\)

<=>\(\dfrac{10+6\sqrt{5}-5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}=5\)

<=>\(\dfrac{5+5\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}=5\)

<=>\(5=5\)(đúng)

l

29 tháng 7 2018

1)

<=> A=\(\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}-\sqrt{4+2.2.\sqrt{3}+3}\)

<=>\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

<=>\(A=\left|\sqrt{3}+1\right|-\left|2+\sqrt{3}\right|\)

<=>\(A=\sqrt{3}+1-2-\sqrt{3}\)

<=>\(A=-1\)

B=\(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)

<=>\(B=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}\)

<=>\(B=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)

<=>\(B=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)

<=>\(B=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

<=>\(B=2\sqrt{2}\)

C=\(\sqrt{x+2-2\sqrt{x+1}}+\sqrt{x+2+2\sqrt{x+1}}\)

ĐK: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow C=\sqrt{\left(x+1\right)-2\sqrt{x+1}+1}+\sqrt{\left(x+1\right)+2\sqrt{x+1}+1}\)\(\Leftrightarrow C=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow C=\left|\sqrt{x+1}-1\right|+\left|\sqrt{x+1}+1\right|\)

TH1: \(-1\le x< 0\)

\(\Leftrightarrow C=-\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow C=2\)

TH2:\(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow C=\sqrt{x+1}-1+\sqrt{x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow C=2\sqrt{x+1}\)

Vậy khi \(-1\le x< 0\)thì\(\Leftrightarrow C=2\)

KHi \(x\ge0\)thì \(\Leftrightarrow C=2\sqrt{x+1}\)

28 tháng 4 2021

Đèn huỳnh quang:
‐Ưu điểm:Tiết kiệm điện năng.Tuổi thọ cao
‐Nhược điểm:Cần chấn lưu. Ánh sáng phát ra không liên tục

28 tháng 4 2021

 

- những ưu điểm cẩu đèn huỳnh quang

*tuổi thọ cao

*hiệu suất phát quang cao gấp 5 lần

- nhược điểm của đèn huỳnh quang

*ánh sáng đèn gây hại cho mắt

* vấn đề môi trường