K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hoạt động trải nghiệm Chủ đề: Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên 1.Thí nghiệm 1: B1: Dùng 2 panh gắp vào 2 đầu xương và thử uốn cong B2: Ngâm xương vào dung dich dấm ăn trong 2 ngày rồi dùng panh gắp 2 đầu xương thử uốn cong. Ghi kết quả vào bảng sau: Đặc điểm xương Trước khi ngâm Sau khi ngâm Độ cứng .................................... .......................................... Khả năng bị uốn cong...
Đọc tiếp

Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề: Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
1.Thí nghiệm 1:
B1: Dùng 2 panh gắp vào 2 đầu xương và thử uốn cong
B2: Ngâm xương vào dung dich dấm ăn trong 2 ngày rồi dùng panh gắp 2 đầu xương thử uốn cong. Ghi kết quả vào bảng sau:
Đặc điểm xương Trước khi ngâm Sau khi ngâm
Độ cứng .................................... ..........................................
Khả năng bị uốn cong .................................... ..........................................
2.Thí nghiệm 2:

B1: Đốt 1 đoạn xương đùi gà trên bếp ga đến khi không cháy nữa, để nguội
B2: Dùng búa đập nhẹ và quan sát trạng thái của xương. Ghi kết quả vào bảng sau:
Đặc điểm xương Trước khi đốt Sau khi đốt
Màu sắc ..................................... .............................................
Độ giòn ...................................... ..............................................
Giải thích ...................................... ..............................................

M.n giúp mik vs ! Nhanh nhé , mai mik học rồi !

Nhã Yến , Nguyễn Quang Anh , Anh Ngốc

3
3 tháng 10 2017

Thí nghiệm 1:
Trước khi ngâm: xương cứng, khó gãy ,không thể bị uốn cong được
Sau thí nghiệm : xương dẻo , mềm hơn , có thể bị uốn cong 1 cách dễ dàng
Giải thích: Vì trong xương có muối, trong giấm ăn lại có axit nên khi thả xương vào dấm ăn thì
muối cacbonat trong xương sẽ phản ứng vs axit sinh ra khí cacbonic. Vì thế muối trong xương sẽ bị hòa tan hết , chất cốt giao ở trong xương sẽ ko dc liên kết vs nhau nx dẫn đến xương mềm dẻo, dễ uốn

3 tháng 10 2017

Thí nghiệm 2:

-Màu sắc: xương có màu đen

- Độ giòn: bóp nhẹ xương bị vỡ vụn ra

- Giải thích: trong thành phần của xương có các chất khoáng (chủ yếu là canxi) khi đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn các chất khoáng này bị đốt cháy làm giảm lượng canxi nên xương trở nên xốp hơn \(\rightarrow\) khi bóp nhẹ thấy xương bị vụn ra

8 tháng 10 2021

1.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là :         1. Ảnh hưởng của di truyền 

- Dậy thì sớm

- Thiếu Vitamin D

-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm

- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus 

- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối

- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)

- Chế độ sinh hoạt không khoa học

-Ăn kiêng giữ dáng quá đà

 2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.

 

2 tháng 10 2018

Các yếu tố nguy cơ còi xương

- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).

- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.

- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.

- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.

- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.

- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.

2 tháng 10 2018

Các yếu tố nguy cơ còi xương

- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).

- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.

- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.

- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.

- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.

- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.

Hok tốt !!

# MissyGirl #

9 tháng 9 2023

Tham khảo

Giải thích kết quả thí nghiệm:

- Xương 1 để nguyên nên trong xương vẫn còn các thành phần hóa học là chất hữu cơ và chất vô cơ. Do đó, xương vẫn còn tính đàn hồi, rắn chắc nên không thể uốn cong và xương không bị vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.

- Xương 2 đã được ngâm trong dung dịch HCl 10%. Khi đó, các chất vô cơ trong xương sẽ phản ứng với HCl khiến xương 2 chỉ còn lại thành phần chất hữu cơ. Việc mất đi các chất vô cơ làm cho xương bị mất tính rắn chắc chỉ còn lại tính mềm dẻo. Do đó, xương 2 có thể uốn cong và không bị vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.

- Xương 3 được đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Khi đó, các chất hữu cơ trong xương bị đốt cháy khiến xương 3 chỉ còn lại thành phần vô cơ. Việc mất đi các chất hữu cơ làm cho xương bị mất tính mềm dẻo, chỉ còn lại tính rắn chắc. Do đó, xương không thể uốn cong và xương vỡ vụn khi bóp nhẹ vào đầu xương.

Tham khảo:

 -Kết quả:Xương rất là mềm dẽo,dễ uốn cong

Giải thích:Vì ở trong xương có muối khoáng nên khi ngâm vào dung dịch HCl 10% thì các chất muối khoáng này đã bị phân hủy nên khi vớt xương ra và đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì xương trở nên mềm dẻo và có thể dễ dàng uốn cong được.

13 tháng 2 2022

a) kết quả thí nghiệm :

+ Khi ngâm xương vào HCl ta thấy nó mềm nhũn ra , uốn cong đc 1 cách đơn giản

+ Khi đốt trên lửa đèn cồn rồi bóp phần đốt ta thấy nó bở ra như cháo 

Giải thích Kq :

+ Xương khi ngâm vào axit HCl thik phần khoáng của xương sẽ bị lấy đi ( tính chất háo nước của axit ) làm xương chỉ còn lại chất cốt giao -> mềm hơn so với ban đầu

+ Xương khi đốt trên lửa đén cồn , các chất hữu cơ (chất cốt giao, khoáng) bị phân hủy do tác dụng nhiệt -> chỉ còn lại các chất vô cơ sau khi phản ứng hóa học => Bở hơn so vs ban đầu

b) Xương người già dễ gãy vik ở người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất khoáng ít nên độ cứng và bền của xương cũng giảm theo đó -> Dễ gãy

Xương người già khi gãy cũng khó lành lak do chất khoáng như canxi , ... ít nên khó hàn gắn chỗ xương gãy

15 tháng 11 2021

Tham khảo

- Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ cần:

   + Có một chế độ dinh dưỡng hợp Ư (sẽ học ở chương Trao đổi chất và nâng lượng)

   + Tắm nắng (Sẽ nghiên cứu ở chương: Da) để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyên hoá được canxi để tạo xương.

+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. 

 

15 tháng 11 2021

hợp Ư???

26 tháng 9 2018

Vì tuổi thiếu niên (tuoir dậy thì) là tuổi phát triển mạnh ở con người nên khi bị còi xương thì sẽ ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng, sức khoẻ,...

26 tháng 9 2018

- nếu bị còi xương sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ từ thể chất, hình dáng bên ngoài đến trí tuệ so với bạn bè cùng tuổi.

-Không những thế, bệnh còi xương còn gây biến dạng xương thậm chí là gây tử vong do rất dễ mắc bệnh viêm phổi…

10 tháng 1 2019

Chọn A.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (4), (5), (6)