Vì sao nói cải cách của vua Rama V mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cuộc cải cách của vua Rama V (năm 1861) mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
- Là cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức một cuộc cải cách do giai cấp phong kiến tiến hành đã xóa bỏ những cản trở của phong kiến mở đường cho kinh tế TBCN phát triển, đưa nước Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Trở thành nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị mất độc lập tuy vẫn còn lệ thuộc chính trị, kinh tế vào Anh, Pháp.
- Đáp án A, D là đặc điểm, đáp án B là hạn chế của chính sách ngoại giao Xiêm.
- Chọn C, là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì không xóa bỏ phong kiến, không giải quyết ruộng đất và dân chủ cho nông dân.
Đáp án cần chọn là: C
Cải cách của vua Rama V mang lại cho Xiêm kết quả to lớn: Tạo cho nước Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa; Cải thiện đời sống nhân dân, người lao động được tự do sinh sống.
Trong đó, kết quả lớn nhất là: giúp Xiêm thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa như các nước trong khu vực, giữ được độc lập chủ quyền, mặc dù phải chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh, Pháp.
=> Giữ vững độc lập chủ quyền luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu của một quốc gia.
Đáp án cần chọn là: B
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
* Xét khái niệm cách mạng tư sản:
Cách mạng tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản dành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.
* Cuộc cải cách ở Xiêm:
- Sau cuộc cải cách này chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại, nhà vua vẫn có quyền lực tối cao nhưng bên cạnh nhà vua có Hội đồng Nhà nước, đóng vai trò là cơ quan tư vấn, khởi thảo luật pháp, hoạt động gần như một nghị viện. Hệ thống tòa án, trường học được tổ chức theo kiểu châu Âu.
- Hơn nữa, nhà nước khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn bán và ngân hàng. Nên kinh tế Xiêm đã chuyển từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang một nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Trong nông nghiệp, hình thái kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp đã bị loại bỏ và thay bằng nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Xiêm trở thành nước xuất khẩu gạo, gỗ, đường và nhiều mặt hàng quan trọng khác có uy tín trên thế giới. Nhờ cải cách và phát triển kinh tế, một số ngành công nghiệp, đặc biệt là khai khoáng và xây dựng hạ tầng cơ sở, hệ thống đường sắt, đường bộ phát triển mạnh.
=> Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản.
Chọn: C
Phương pháp: Phân tích, nhận xét. Cách giải: * Xét khái niệm cách mạng tư sản: Cách mạng tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản dành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình. * Cuộc cải cách ở Xiêm: - Sau cuộc cải cách này chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại, nhà vua vẫn có quyền lực tối cao nhưng bên cạnh nhà vua có Hội đồng Nhà nước, đóng vai trò là cơ quan tư vấn, khởi thảo luật pháp, hoạt động gần như một nghị viện. Hệ thống tòa án, trường học được tổ chức theo kiểu châu Âu. - Hơn nữa, nhà nước khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn bán và ngân hàng. Nên kinh tế Xiêm đã chuyển từ một nền kinh tế tự cung tự cấp sang một nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Trong nông nghiệp, hình thái kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp đã bị loại bỏ và thay bằng nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Xiêm trở thành nước xuất khẩu gạo, gỗ, đường và nhiều mặt hàng quan trọng khác có uy tín trên thế giới. Nhờ cải cách và phát triển kinh tế, một số ngành công nghiệp, đặc biệt là khai khoáng và xây dựng hạ tầng cơ sở, hệ thống đường sắt, đường bộ phát triển mạnh. => Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản. Chọn: C