A và B là 2 dd HCl có nồng độ khác nhau. Trộn lẫn 1 lít A với 3 lít B đc 4 lít dd D. Để trung hòa 10ml dd D cần 15ml dd NaOH 0.1M. Trộn lẫn 3 lít dd A với 1 lít dd B đc 4 lít dd E. Cho 80ml dd E t/d với dd AgNO3 (lấy dư) thu đc 2.87g kết tủa. Tính Nồng độ mol của các dd A B D E
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_D=n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\cdot0,015=1,5\cdot10^{-3}mol\)
\(C_{M_D}=\dfrac{1,5\cdot10^{-3}}{0,01}=0,15M\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02mol\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
0,02 0,02
\(\Rightarrow C_{M_E}=\dfrac{0,02}{0,08}=0,25M\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}1\cdot C_{M_A}+3\cdot C_{M_B}=4\cdot0,15=0,6\\3\cdot C_{M_A}+C_{M_B}=4\cdot0,25=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_A}=0,3M\\C_{M_B}=0,1M\end{matrix}\right.\)
Bài 15:
nHCl= 0,4.2,75=1,1(mol)
=> nH+=nCl-=nHCl= 1,1(mol)
m=m(muối)= mCl- + m(hh kim loại)= 35,5.1,1 + 25,3= 64,35(g)
nH2= nH+/2= 1,1/2= 0,55(mol)
=> V=V(H2,đktc)= 0,55.22,4=12,32(l)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Nồng độ của A là: a, nồng độ của B là: b.
Số mol của A: x = a.VA; số mol B: y = b.VB.
H2SO4 = 2H+ + SO42-; NaOH = Na+ + OH-
x 2x y y
Phản ứng trung hòa giữa A và B: H+ + OH- = H2O
2x y
Trường hợp 1: Trộn A và B theo tỉ lệ 3:2, tức là VA = 1,5VB. Do đó: x = 1,5a.VB; y = b.VB. Dung dịch X thu được trong trường hợp này có thể tích là: VA + VB = 2,5VB (lít).
Số mol H+ còn dư trong dung dịch X là: 2x - y = (3a - b).VB (mol). Nếu tính trong 1 lít dd X thì số mol H+ dư là: (3a - b).VB/2,5VB = (3a-b)/2,5 mol.
Khi trung hòa 1 lít X bằng 40g KOH 28% (0,2 mol) thì số mol H+ dư trong X phải bằng số mol OH- của KOH do đó: (3a-b)/2,5 = 0,2. Suy ra: 3a - b = 0,5 (1).
Trường hợp 2: Làm tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là đổi lại tỉ lệ, sau cùng ta thu được: 1,5b - 2a = 0,5 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được kết quả: a = 0,9 (M); b = 2,2 (M).
đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần
nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.
H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O
b-------------- 2b
số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*
trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl
pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
2a---------------- 4a
Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M