K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Giải

Gọi \(s_1\)\(\dfrac{1}{3}\)qđ đầu đi vs \(v_1\) trong thời gian \(t_1\).

\(s_2\)là qđ đi \(v_2\)trong thời gian \(t_2\).

\(s_3\)là qđ còn lại đi vs \(v_3\)trong thời gian \(t_3\).

\(s\)là chiều dài qđ AB.

Theo đề bài ta có:\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1.t_1=>t_1=\dfrac{s}{3v_1}\left(1\right)\)

Tương tự:\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}\left(2\right);t_3=\dfrac{s_3}{v_3}\left(3\right)\)

Mặt khác:\(t_2=2t_3\left(4\right);s_2+s_3=\dfrac{2}{3s}s\left(5\right)\)

Từ (4) => \(\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{2s_3}{v_3}=>s_2=\dfrac{2v_2.s_3}{v_3}\)

Thay vào (5) => \(\dfrac{2v_2.s_3}{v_3}+s_3=\dfrac{2s}{3}< =>s_3\left(\dfrac{2v_2+v_3}{v_3}\right)=\dfrac{2s}{3}\)

=>\(s_3=\dfrac{2v_3}{3\left(2v_2+v_3\right)}.s=>s_2=\dfrac{2v_2}{v_3}.\dfrac{2v_3}{3\left(2v_2+v_3\right)}.s\)

Từ (2)=>\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\)

Từ (3)=>\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}.\)

Vậy \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}}=\dfrac{1}{\dfrac{2v_2+v_3+6}{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}}.\)

Xong bài này hơi khó nên bạn tick cho mik n nha.

19 tháng 2 2018

dài thế ???

23 tháng 3 2021

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

23 tháng 3 2021

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)

 

11 tháng 12 2023

Có lm thì mới có ăn

 

24 tháng 8 2019

Bạn tính vận tốc trung bình người dó đi trong 2/3 qđ còn lại là 16

Từ đó bạn tính vận tốc trung bình 

Chúc bạn học tốt nếu chưa rõ thì mình làm củ thể cho

11 tháng 12 2023

Ko  bt

 

8 tháng 4 2018

Bài này của Vật lí nha

11 tháng 12 2023

KO BT

 

23 tháng 3 2017

chắc bạn học lý nên cũng biết nếu hai đoạn đường bằng nhau thì ta có công thức 

vtb=2.v1.vtb'/(v1+vtb')

trong đó vtb' là vân tốc trung bình của nửa đoạn đường sau  

theo đề bài thì vtb'=(s2+s3)/(t2+t3)

vtb'=(v2.t2+v3.t3)/(t2+t3)

do t2=t3 nên 

vtb'=t2(v2+v3)/2t2

vtb'=(v2+v3)/2 

thế vào pt trên kia được vtb=2v1(v2+v3)/(2v1+v2+v3)

23 tháng 3 2017

Tb vận tốc của người đố là:

          (v1+v2+v3) :3

14 tháng 2 2021

Gọi: S1 là 1/3 quãng đg đi với vận tốc v1 , với thời gian t1

       S2 là quãng đg đi với vận tốc v2, Với thời gian t2

       S3 là quãng đg đi với vận tốc v3Với thời gian t3

       S là quãng đg AB

Theo bài ra, Ta có: S1=1/3S=v1.t1⇒t1=S/3v(1)

Ta có: t2=S2/v2 , t3=S3/v3

Vì t2=2.t⇒ S2/v2 = 2.S3/v(2)

Ta lại có: S2 + S3 = 2/3.S (3)

Từ (2)(3) ⇒ S3/v3= t= 2S/3(2v2+v3) (4)

⇒ S2/v2 = t2 = 4S/3(2v2+v3) (5)

Vận tốc trung bình là: 

vtb = S/t1+t2+t3

Từ (1)(4)(5) ta có:

vtb = 1 / [1/3v+ 2/3(2v2+v3) + 4/3(2v2+v3)] = 3v1(2v2+v3) / 6v1+2v2+v3

Vậy ...

 

 

 

 

 

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.